Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học môn Địa lí 8 ở Trường THCS Lê Lợi

Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới giáo dục nói chung và vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong trường trung học nói riêng. Vấn đề này đã được đề cập nhiều lần trong các văn kiện Đại hội Đảng, trong Luật Giáo dục. Đặc biệt văn bản số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, giáo viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn bó với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống”.

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học môn Địa lí 8 ở Trường THCS Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đới khí hậu nào? Giáp các biển nào? r Phần lớn thuộc khí hậu cận nhiệt đới; phía Bắc: ôn đới. Giáp biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển Đông. Hoạt động 2: G: GD KNS tư duy, giao tiếp, tự nhận thức G: Cho HS hoạt động nhóm: ? Đặc điểm địa hình của phần đất liền? r Chiếm 83,7% diện tích. Phía Tây: là hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn. Phía Đông: đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng. G: Gọi HS lên bảng xác định các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng, bồn địa. G: Cho HS quan sát H12.2 và nhận xét: ở đây có nhiều núi cao, băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn. ? Phần hải đảo có đặc điểm gì? r Núi trẻ, thừơng xuyên có động đất, núi lửa (vành đai lửa). G: Cho HS quan sát H12.3: đây là biểu tượng của đất nước Mặt trời mọc, tiếng Nhật Bản có nghĩa là bất tử. Nhiều nhà thơ lấy Fushi làm niềm thi hứng: “Tôi sẽ………………còn hơi thở”. G: Liên hệ núi Hoàng Liên Sơn ở Việt Nam. G: Về nhà đọc bài đọc thêm. G: Cho HS quan sát H12.1: ? Xác định những con sông lớn? r Hòang Hà, Trường Giang (3/W), Amua……. G: Cho HS họat động nhóm: ? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa Hoàng hà và Trường Giang? rGiống: bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía Đông, đổ ra các biển ờ Thái Bình Dương, hạ lưu bồi đắp thành những đồng bằng lớn, nguồn cung cấp nứơc do mưa, băng tuyết tan. Khác: chế độ nước sông Hoàng Hà thất thường và phức tạp hơn Trừơng Giang (lũ và cạn chênh nhau 88 lần). G: Có ngừơi đã so sánh: “Trường Giang tựa như một cô gái dịu hiền, còn Hoàng Hà như một bà già cai nghiệt”. Hoạt động 3: G: Cho HS quan sát H4.1 và 4.2, nêu các hướng gió chính ở Đông Á? r Mùa đông: gió mùa Tây Bắc, khô và lạnh. Riêng Nhật Bản do gió đi qua biển nên vẫn có mưa. Mùa hạ: gió màu Đông Nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. G: Gọi HS đọc 2 đọan cuối SGK. ? Nêu đặc điểm cảnh quan? r Phía Đông và hải đảo: khí hậu ẩm, phát triển cảnh quan rừng. Phía Tây: quanh năm khô hạn, phát triển cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. G: Diện tích rừng còn lại rất ít. 1/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực: - Lãnh thổ gồm hai bộ phận: + Phần đất liền gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên. + Phần hải đảo gồm: Nhật Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam. - Giáp biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển Đông. 2/ Đặc điểm tự nhiên: a/ Địa hình: - Phần đất liền: chiếm 83,7% diện tích. + Phía Tây: là hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn. + Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng rộng và bằng phẳng. - Phần hải đảo: núi trẻ, thừơng xuyên có động đất, núi lửa. b/ Sông ngòi: có nhiều sông lớn như Hòang Hà, Trường Giang, Amua……. c/ Khí hậu và cảnh quan: - Phía Đông và hải đảo: khí hậu ẩm, phát triển cảnh quan rừng là chủ yếu. - Phía Tây: quanh năm khô hạn, phát triển cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: (5’) - Gọi HS xác định vị trí các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Á. - Giáo viên cho học sinh củng cố kiến thức trọng tâm bài học bằng bản đồ tư duy (cho các em về nhà hoàn chỉnh nếu chưa xong ở trên lớp): 4.5/ Hướng dẫn HS tự học: (4’) - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 43 SGK. - Làm bài tập bản đồ. - Hoàn chỉnh bản đồ tư duy. - Soạn bài 13: ? Nêu đặc điểm dân cư và phát triển kinh tế của khu vực Đông Á? ? Tìm hiểu sự phát triển kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc? 5/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9. Kết quả: Thoáng keâ keát quaû kieåm tra Học kỳ I Moân Ñòa lí khoái 8 Naêm hoïc: 2011 -2012 Lôùp T S H S Đầu năm Giöõa HKI HK I Soá HS ñaït ñieåm treân 5 Tyû leä (%) Soá HS ñaït ñieåm döôùi 5 Tyû leä (%) Soá HS ñaït ñieåm treân 5 Tyû leä (%) Soá HS ñaït ñieåm döôùi 5 Tyû leä (%) Soá HS ñaït ñieåm treân 5 Tyû leä (%) Soá HS ñaït ñieåm döôùi 5 Tyû leä (%) 8A1 35 28 80.0 7 20.0 31 88.6 4 11.4 34 97.1 1 2.9 8A2 38 29 76.3 9 23.7 32 84.2 6 15.8 36 94.7 2 5.3 8A3 33 27 81.8 6 18.2 29 87.9 4 12.1 33 100 0 0 8A4 37 30 81.1 7 18.9 35 94.6 2 5.4 37 100 0 0 C. KEÁT LUAÄN 1. Baøi hoïc kinh nghieäm: Sử dụng thành thạo và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tích cực trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên, có thể vận dụng nó cho các môn học ở trường phổ thông. Học sinh sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “bản đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức. Qua quá trình vận dụng sáng kiến vào trong một số bài học có sử dụng BĐTD trong chương trình sách giáo khoa Địa lí 8, để đạt hiệu quả cao, giáo viên cần chú ý một số vấn đề sau :        Trước hết chúng ta cần phải xác định việc sử dụng BĐTD trong giảng dạy không có nghĩa là đổi mới phương pháp dạy học. Nếu chúng ta chỉ trình chiếu những trang kí tự thay cho viết bảng, đưa ra hình ảnh, bản đồ, công thức …thay cho sử dụng bảng phụ, tranh vẽ bên ngoài sau đó thuyết trình và đưa sẵn BĐTD vào phần kết bài theo ý tưởng của giáo viên thì học sinh vẫn chỉ tiếp nhận kiến thức một cách thụ động. Khi đó học sinh chỉ cố nhớ những gì quan sát thấy trên BĐTD có sẵn của giáo viên mà không hề tư duy.          Qua quá trình soạn giảng tôi thấy rằng: những gì mà phấn trắng bảng đen làm được thì không cần thiết đưa vào BĐTD (có thể vẽ trực tiếp trên bảng để HS ghi nhớ). Trong thực tế không phải bài nào cũng có thể sử dụng BĐTD, chúng ta cần phải biết chọn lọc các bài hoặc một số phần trong bài có khả năng sử dụng BĐTD đạt hiệu quả cao.               Không nên sử dụng BĐTD cho một mảng kiến thức quá lớn, khi đó khiến học sinh rối không biết bắt đầu từ đâu để ghi nhớ và liên tưởng các phần kiến thức với nhau và học sinh cũng khó thể hiện toàn bộ kiến thức vào một BĐTD. Mà nên hướng dẫn học sinh tách các phần kiến thức, nội dung, các chủ đề bằng một mấu chốt quan trọng nào đó, sau đó liên hệ các kiến thức đó với nhau bằng nhiều BĐTD. Tuy nhiên, không phải bài nào ta cũng sử dụng BĐTD, cần có sự lựa chọn, không nên chạy theo phong trào mà không nghĩ đến tính hiệu quả. Khâu chuẩn bị bài cũng phải chu đáo và luôn tìm tòi sáng tạo, phương pháp có thay đổi, có phong phú bài dạy mới có kết quả tốt, và luôn tâm niệm một điều: “Máy móc chỉ là phương tiện, chỉ có phương pháp giảng dạy làm sao đạt hiệu quả mới là cần thiết”. Để có một giờ dạy tốt dù bằng kĩ thuật nào, phương pháp nào cũng rất cần cái tâm và tài của người thầy. 2. Höôùng phoå bieán aùp duïng ñeà taøi: Sau khi được hội đồng khoa học nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo Gò Dầu, Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh nhận xét, đánh giá và công nhận, sáng kiến kinh nghiệm sẽ được phổ biến cho các thành viên trong tổ chuyên môn, các giáo viên ở các trường khác trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Gò Dầu để sáng kiến kinh nghiệm thật sự hoàn chỉnh, nhằm áp dụng vào dạy học Địa lí trong những năm học tới. Đồng thời, không ngừng kiểm nghiệm qua từng năm học trong quá trình giảng dạy nhằm điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình mới.       3. Höôùng nghieân cöùu tieáp theo cuûa ñeà taøi: Trong thời gian sắp tới, đề tài sẽ đi sâu để nghiên cứu thêm phương pháp dạy học sử dụng bản đồ tư duy đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học Địa lí cấp THCS. Đồng thời, chú trọng nghiên cứu cách soạn thảo giáo án điện tử mang tính khoa học cao, phù hợp với khả năng nhận thức, đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh nhằm tích cực đổi mới PPDH, hưởng ứng phong trào: “ đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và tăng cường “giáo dục kỹ năng sống” cho học sinh. Cẩm Giang, ngày 13 tháng 03 năm 2012 Người thực hiện Traàn Ngoïc Huynh TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 1. Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên THCS – BGD&ĐT. 2. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức – kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí cấp THCS - BGD&ĐT. 3. Sách giáo khoa Địa lí 8 – NXBGD. TRANG VIẾT TẮT PPDH: Phương pháp dạy học BĐTD: Bản đồ tư duy GD KNS: Giáo dục kỹ năng sống HS: Học sinh MUÏC LUÏC A. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU Trang 4 I. Lyù do choïn ñeà taøi Trang 4 II. Ñoái töôïng nghieân cöùu Trang 5 III. Phaïm vi nghieân cöùu Trang 5 IV. Phöông phaùp nghieân cöùu Trang 5 B. NOÄI DUNG Trang 7 I. Cô sôû lyù luaän Trang 7 1. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học Trang 7 2. Dạy học bằng bản đồ tư duy Trang 7 3. Cơ sở tâm lý Trang 8 II. Cô sôû thöïc tieãn Trang 8 III. Noäi dung vaán ñeà Trang 9 1. Khaùi nieäm veà BÑTD Trang 9 2. Vai troø cuûa BÑTD Trang 9 3. Bản đồ tư duy – công cụ hỗ trợ dạy học hiệu quả Trang 11 4. Thiết kế, sử dụng BÑTD Trang 11 5. Vận dụng bản đồ tư duy trong dạy học Trang 12 6. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Địa lí Trang 13 7. Điều cần tránh khi thiết kế bản đồ tư duy Trang 15 8. Minh hoaï tieát daïy Trang 16 9. Keát quaû Trang 20 C. KEÁT LUAÄN Trang 21 1. Baøi hoïc kinh nghieäm Trang 21 2. Höôùng phoå bieán aùp duïng cuûa ñeà taøi Trang 21 3. Höôùng nghieân cöùu tieáp theo cuûa ñeà taøi Trang 22 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO………………………....................………….........…….Trang 23 TRANG VIEÁT TAÉT………...……………..……...........................…….........…….Trang 24 *YÙ KIEÁN NHAÄN XEÙT VAØ ÑAÙNH GIAÙ CUÛA HOÄI ÑOÀNG KHOA HOÏC : Caáp Tröôøng (Ñôn vò): a.Nhaän xeùt: b.Xeáp loaïi: Caáp Phoøng (huyeän,thò): a.Nhaän xeùt: b.Xeáp loaïi: Caáp Ngaønh (tænh): a.Nhaän xeùt: b.Xeáp loaïi:

File đính kèm:

  • docNOI DUNG DE TAI_2011_2012.doc
  • docDE CUONG DE TAI_2011_2012.doc
  • docTRANG BIA.doc
Giáo án liên quan