Đề tài Di cư vào các đô thị lớn ở nước ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Phân tích trường hợp của TP Hồ Chí Minh và Hà Nội

Di cưvào các đô thị (bao gồm cả di cưnông thôn và đô thị và di cưgiữa các đô

thị) đã là nguồn chủ yếu tạo ra sự tăng trưởng của dân số các thành thị, nhất là của các

thành phố lớn. Điều này có thể thấy rõ trong bảng số liệu dưới đây về sự tăng trưởng dân

số của nước ta.

pdf8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Di cư vào các đô thị lớn ở nước ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Phân tích trường hợp của TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An, Tiền Giang, Tây Ninh, Hậu Giang, Hà Nội, Bến Tre, Cửu Long và Nghĩa Bình có 76,2 nghìn ng−ời, chiếm 60,4% [7]. Đến thời kì 1994-99, 10 tỉnh dẫn đầu về ng−ời chuyển c− đến TP Hồ Chí Minh là Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Tây Ninh, Thừa Thiên - Huế, Cần Thơ và Vĩnh Long chỉ còn chiếm 43,2% [3]. Sự năng động của thị tr−ờng sức lao động ở TP Hồ Chí Minh và sự chênh lệch vùng trong phát triển đã tạo ra sức hút lớn và sức đẩy lớn đối với các luồng nhập c− đến TP Hồ Chí Minh, và tạo ra khoảng cách nhập c− lớn trong những năm gần đây. Đối với TP Hải Phòng, các luồng chuyển đến 1994 - 99 chủ yếu tà các tỉnh lân cận là Hải D−ơng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, H−ng Yên. Đáng chú ý là ng−ời chuyển đến từ Quảng Ninh ít hơn ng−ời chuyển từ Hải Phòng đi Quảng Ninh, cho thấy nền kinh tế ở Quảng Ninh năng động hơn ở Hải Phòng trong thời gian trên. Còn đối với hai thành phố lớn và Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, thì số ng−ời chuyển từ các thành phố này đến Hải Phòng chỉ bằng 1/5 số ng−ời từ Hải Phòng chuyển đi. Đối với TP Đà Nẵng luồng chuyển đến chủ yếu từ các tỉnh duyên hải miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Định, nhiều nhất là từ Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế. Trong quan hệ với TP Hồ Chí Minh, thì số ng−ời chuyển từ thành phố này đến cũng chỉ bằng 1/5 số ng−ời chuyển đi. 3. Một số đặc điểm về thành phần ng−ời di chuyển và địa bàn nhập c− Về giới tính và độ tuổi Nhập c− vào Hà Nội có tỉ lệ nam lớn hơn nữ một cách áp đảo, nhất là ở các huyện ngoại thành nông thôn. Trong các quận nội thành, thì chỉ có các quận Tây Hồ, Hoàn Kiếm và Cầu Giấy là có tỉ lệ nữ nhập c− lớn hơn so với tỉ lệ nam nhập c− (bảng 4). Bảng 4 - Phân bố ng−ời nhập c− ngoại tỉnh theo các quận của Hà Nội Cơ cấu giới tính (%) Số ng−ời % theo khu vực % toàn thành phố Nam Nữ Quận Ba Đình 11058 8,1 5,6 51,0 49,0 Quận Tây Hồ 2864 2,1 1,5 46,4 53,6 Quận Hoàn Kiếm 5087 3,7 2,6 41,7 58,3 Quận Hai Bà Tr−ng 28456 20,8 14,4 63,4 36,6 Quận Đống Đa 34058 24,8 17,3 52,2 47,8 Quận Thanh Xuân 24898 18,2 12,6 50,5 49,5 Quận Cầu Giấy 30701 22,4 15,6 42,1 57,9 Tổng số nội thành 137122 100,0 69,6 51,4 48,6 Huyện Sóc Sơn 6879 11,5 3,5 81,4 18,6 Huyện Đông Anh 6152 10,3 3,1 67,1 32,9 Huyện Gia Lâm 17506 29,3 8,9 56,9 43,1 Huyện Từ Liêm 20408 34,1 10,4 60,2 39,8 Huyện Thanh Trì 8863 14,8 4,5 58,8 41,2 Tổng số ngoại thành 59808 100,0 30,4 62,1 37,9 Toàn thành phố 196930 100,0 100,0 54,6 45,4 5 Nguồn: Xử lí từ [4] Trong tr−ờng hợp của TP Hồ Chí Minh thì lại thấy xu h−ớng ng−ợc lại: tỉ lệ nữ cao hơn hẳn tỉ lệ nam, và ở khu vực ngoại thành, tỉ lệ nữ trong những ng−ời nhập c− càng cao hơn khu vực nội thành (bảng 5). Điều này đ−ợc giải thích là trong những năm gần đây ở thành phố Hồ Chí Minh do phát triển khá mạnh công nghiệp nhẹ và chế biến thực phẩm, và nhu cầu dịch vụ gia đình tăng lên, nhu cầu về lao động nữ tăng nên đã thu hút mạnh những ng−ời nhập c− ngoại tỉnh là nữ. Điều này ch−a thấy rõ ở Hà Nội. Bảng 5 - Phân bố ng−ời nhập c− ngoại tỉnh theo các quận của TP Hồ Chí Minh Cơ cấu giới tính (%) Số ng−ời % theo khu vực % toàn thành phố Nam Nữ Quận 1 13777 3,6 3,2 42,2 57,8 Quận 2 6205 1,6 1,4 47,7 52,3 Quận 3 16315 4,3 3,8 43,4 56,6 Quận 4 8347 2,2 1,9 42,0 58,0 Quận 5 14756 3,9 3,4 46,9 53,1 Quận 6 14264 3,7 3,3 57,5 42,5 Quận 7 8989 2,4 2,1 48,1 51,9 Quận 8 16436 4,3 3,8 47,5 52,5 Quận 9 23996 6,3 5,5 55,6 44,4 Quận 10 19569 5,1 4,5 50,9 49,1 Quận 11 10743 2,8 2,5 41,6 58,4 Quận 12 23304 6,1 5,4 46,4 53,6 Quận Gò Vấp 41432 10,9 9,6 45,0 55,0 Quận Tân Bình 78477 20,6 18,1 48,0 52,0 Quận Bình Thạnh 31313 8,2 7,2 45,9 54,1 Quận Phú Nhuận 14741 3,9 3,4 48,7 51,3 Quận Thủ Đức 38291 10,1 8,8 46,9 53,1 Tổng số nội thành 380955 100,0 87,8 47,5 52,5 Huyện Củ Chi 6299 11,9 1,5 36,8 63,2 Huyện Hóc Môn 9735 18,4 2,2 47,3 52,7 Huyện Bình Chánh 33528 63,5 7,7 45,8 54,2 Huyện Nhà Bè 1767 3,3 0,4 52,3 47,7 Huyện Cần Giờ 1481 2,8 0,3 48,5 51,5 Tổng số ngoại thành 52810 100 12,2 45,3 54,7 Toàn thành phố 433765 100,0 47,3 52,7 Nguồn: Xử lí từ [5] Đặc điểm chung của cơ cấu tuổi ng−ời nhập c− vào thành thị là tập trung vào độ tuổi lao động sung sức. ở Hà Nội tập trung chủ yếu vào hai nhóm tuổi là 15-19 và 20-24 (chiếm 66% số ng−ời nhập c−), còn ở TP Hồ Chí Minh phải gộp cả 3 nhóm tuổi (15-19, 20-24 và 25-29) mới chiếm đ−ợc 66,8% số ng−ời nhập c− (hình 2). Tỉ lệ nhập c− cao hơn ở độ tuổi trẻ ở Hà Nội có liên quan đến hiện t−ợng nhập c− để học tập. Về các đặc điểm khác: 6 Các con số rút ra từ Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999 không cho thấy sự khác biệt lớn về tình trạng việc làm, trình độ chuyên môn kĩ thuật giữa những ng−ời nhập c− và những ng−ời không di chuyển. Hình 2 - Tháp dân số của ng−ời nhập c− ngoại tỉnh vào Hà Nội và TP Hồ Chí Minh 1994-99 Về địa bàn phân bố ở Hà Nội 69,6% số ng−ời nhập c− ngoại tỉnh c− trú ở các quận nội thành, nh−ng tập trung chủ yếu vào 4 quận đang đ−ợc đô thị hóa mạnh là Đống Đa, Hai Bà Tr−ng, Thanh Xuân và Cầu Giấy. Đối với các huyện ngoại thành, thì đáng kể là hai huyện Từ Liêm và Gia Lâm. ở cấp ph−ờng, xã thì những địa bàn tập trung ng−ời nhập c− đông là: - Quận Ba Đình: ph−ờng Cống Vị, Thành Công và Ngọc Khánh; Quận Tây Hồ: ph−ờng B−ởi, Thụy Khuê, Yên Phụ, Xuân La, Phú Th−ợng; Quận Hoàn Kiếm: Ph−ờng Ch−ơng D−ơng, Phúc Tân; Quận Hai Bà Tr−ng: Ph−ờng Đồng Tâm và Bách Khoa; Quận Đống Đa: Láng Th−ợng, Láng Hạ, Trung Liệt và Trung Tự; Quận Thanh Xuân: Thanh Xuân Bắc, Kh−ơng Trung, Nhân Chính, Thanh Xuân Trung và Kh−ơng Mai; Quận Cầu Giấy: ph−ờng Quan Hoa, Mai Dịch, Dịch Vọng. - Tại các huyện ngoại thành, thì ở Từ Liêm, tập trung đông hơn cả là các xã Cổ Nhuế, Trung Văn và Đông Ngạc; ở huyện Gia Lâm thì nhiều nhất là đến xã Trâu Quỳ. ở TP Hồ Chí Minh, 87,8% ng−ời chuyển c− là đến các quận nội thành, nh−ng tập trung hơn cả là ở quận Tân Bình, Gò Vấp, Thủ Đức và Bình Thạnh. Có thể nói sự mở rộng đô thị, hình thành các quận, ph−ờng mới và xây dựng các khu công nghiệp ở vùng ngoại thành đã tạo ra bức tranh t−ơng phản rõ rệt trong phân bố ng−ời nhập c− ở TP Hồ Chí Minh theo quận, huyện và ph−ờng, xã. Cụ thể, các địa bàn tập trung đông ng−ời nhập c− theo các quận huyện là nh− sau: - Quận 1: ph−ờng Cầu ông Lãnh và Đa Kao; Quận 2: Ph−ờng Thảo Điền và Bình An; Quận 3: Ph−ờng 9 và ph−ờng 11; Quận 4: ph−ờng 1 và ph−ờng 4; Quận 5: ph−ờng 9 và ph−ờng 1; Quận 6: ph−ờng 13 và ph−ờng 14; Quận 7: ph−ờng Tân Quy, Tân Thuận Đông và Bình Thuận; Quận 8: ph−ờng 1, 2, 3 và 15; Quận 9: ph−ờng Hiệp Phú, Tân Phú, Hà Nội 20 16 12 8 4 0 4 8 12 16 20 24 28 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+ Nữ Nam TP Hồ Chí Minh 20 16 12 8 4 0 4 8 12 16 20 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80+ Nữ Nam 7 Ph−ớc Long A, Ph−ớc Long B, Tân Nhơn Phú A, Tân Nhơn Phú B; Quận 10: Ph−ờng 7, 12, 13, 14, 15; Quận 11: ph−ờng 5; Quận 12: tập trung rất đông ở Đông H−ng Thuận, Tân Chánh Hiệp, Hiệp Thành, Tân Thới Nhất và Trung Mĩ Tây; Quận Gò Vấp: các ph−ờng 17, 12, 11, 10, 3, 5; Quận Tân Bình thu hút hơn 78 nghìn ng−ời nhập c− ngoại tỉnh. Toàn bộ 20 ph−ờng đều thu hút mạnh ng−ời nhập c−, nh−ng tập trung hơn cả là ở ph−ờng 13, 15 và 18; Quận Bình Thạnh cũng thu hút t−ơng đối rải đều. Nhiều hơn là ở các ph−ờng 12 và 25.; Quận Thủ Đức (quận mới thành lập): nhiều nhất ở Linh Trung, Hiệp Bình Chánh và Bình Chiểu. - Huyện Bình Chánh, tập trung hơn 33,5 nghìn ng−ời nhập c− ngoại tỉnh, chủ yếu ở Bình H−ng Hòa, Tân Tạo, Bình Trị Đông và thị trấn An Lạc. Các huyện khác không thu hút mạnh ng−ời nhập c−. Kết luận Những phát hiện trong đặc điểm ng−ời nhập c− ngoại tỉnh vào Hà Nội, TP Hồ Chí Minh xét từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội đã cho thấy những khác biệt trong sức hút đối với ng−ời nhập c−, tính chọn lọc về cơ cấu tuổi, giới tính cũng nh− địa bàn định c− của ng−ời nhập c− ngoại tỉnh. Điều này có liên quan mật thiết với quá trình công nghiệp hóa, sự thay đổi của thị tr−ờng sức lao động và sự thay đổi trong cấu trúc không gian đô thị trong quá trình đô thị hóa. Tμi liệu tham khảo 1. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001) - Di c− giữa các tỉnh và các vùng ở Việt Nam. Thông báo khoa học của các tr−ờng đại học. Địa lí /2001. Tr 77-87 2. TCTK. Niên giám thống kê 2002. NXB Thống kê, Hà Nội, 2003. 3. TCTK, Trung tâm tính toán thống kê Trung −ơng. Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở toàn quốc 1/4/1999. Phiên bản CD-ROM, 2001. 4. TCTK, Trung tâm tính toán thống kê Trung −ơng. Dữ liệu & Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thành phố Hà Nội 1/4/1999. Phiên bản CD-ROM, 2001. 5. TCTK, Trung tâm tính toán thống kê Trung −ơng. Dữ liệu & Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở TP Hồ Chí Minh 1/4/1999. Phiên bản CD-ROM, 2001. 6. TCTK, UNDP. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999: Chuyên khảo về di c− nội địa và đô thị hóa ở ViệtNam, Nxb Thống kê, 2001. 7. Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989. Kết quả điều tra toàn diện. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số Trung −ơng, Hà Nội, 1991. Tập 1 8. Viện quy hoạch đô thị - nông thôn Bộ Xây dựng. Dự án VIE-88-P02. Cẩm nang dân số đô thị hóa. Hà Nội, 1992. 8 Summary Migrations to big cities in Vietnam during 1990's decade, in example of Hanoi and Ho Chi Minh city Do Thi Minh Duc This paper deals with some characteristics of migrants from provinces to big cities, namely Ha Noi and Ho Chi Minh City in decade of 90s. The author focused on differences in age and gender structure of migrants to Hanoi and Ho Chi Minh City, as well as their main concentrations of by wards and communes. -------------------------------------------------- Nguồn: Đỗ Thị Minh Đức. "Di c− vào các đô thị lớn ở n−ớc ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Phân tích tr−ờng hợp của TP Hồ Chí Minh và Hà Nội", TCKH ĐHSP HN, 2-2004, tr. 126-132.

File đính kèm:

  • pdfDi cu vao cac do thi lon o nuoc ta.pdf