Để nâng chất lượng giảng dạy trong nhà trường nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giáo dục không phải là mối quan tâm của một cá nhân nào, mà đó là của toàn xã hội. Đã có rất nhiều những cải cách giảng dạy được đưa vào giảng dạy ở Tiểu học. Chính sự đổi mới phương pháp giáo dục ở bậc tiểu học sẽ góp phần quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo ngành giáo dục là đào tạo con người mới một cách có hệ thống và vững chắc từ bé đến lớn
21 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 6176 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dạy trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu
2 yêu cầu đặt tính và tính hiệu.
-Học sinh làm bảng cá nhân
14 14 12
5 7 9
9 7 3
+ Đặt số bị trừ trên, số trừ dưới và thẳng cột.
+ Phải -> trái.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- (học sinh nêu dựa vào đề toán trong sách giáo khoa )
- Học sinh làm bài-> Chữa.
Cửa hàng còn số quạt điện là:
14 – 6 = 8 ( quạt điện )
Đáp số: 8 quạt điện.
+ Bảng trừ 14 trừ đi một số.
+ 3 học sinh
Tuần 13 tiết 60
34 – 8
Người dạy: Đào Thị Thu Hương
Thời gian dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: - Biết học sinh thực hiện phép trừ dạng 34 – 8
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải bài toán
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi nội dung bài 4
III. Hoat động trên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
(?) Giờ toán trước học bài nào?
- Đưa bài: Đặt tính rồi tính
14 – 8 14 – 9
- Yêu cầu 2 học sinh đọc thuộc bảng trừ đi một số.
-> Giáo viên nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài (1’)
Giáo viên nêu đề toán: Có 34 que tính, bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
(?) Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính phải làm như thế nào?
-> Giáo viên ghi đầu bài: 34 - 8
b, Tìm hiểu bài (12’)
Giáo viên: Chỉ vào đầu bài và yêu cầu học sinh trả lời:
(?) Hãy nêu tên gọi thành phần trong phép tính này.
(?) Số bị trừ là số có mấy chữ số?
(?) Chữ số chỉ đơn vị của số bị trừ là mấy?
(?) Số trừ là số có mấy chữ số?
(?) Đã học phép trừ nào có số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số chỉ đơn vị là 4 ?
Giáo viên: Trong bảng trừ 14 trừ đi một số cũng có số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số chỉ đơn vị là 4
(?) Thực hiện các phép tính dạng 34 trừ 8 sẽ vận dụng phép trừ nào?
(?) Tìm kết quả một phép tính có thể làm theo mấy cách? Là những cách nào?
Giáo viên: Cách 1 đã làm nhiều, thao tác tốt nên chúng ta đi luôn làm theo cách 2, cách 2 là làm như thế nào?
(?) Tính theo cột dọc có mấy bước? Là những bước nào?
(?) Hãy nêu cách đặt tính ?
(?) Thực hiện tính như thế nào?
Giáo viên: Hãy vận dụng kiến thức của các bài: 31 – 5; 32 – 8; 33 – 5 và 14 trừ đi một số để đặt tính và tìm kết quả của phép tính 34 trừ 8
34
8
26
- Yêu cầu học sinh trừ miệng lại
Giáo viên ghi bảng
. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
(?) Đây là phép tính trừ có nhớ hay không có nhớ?
(?) Có nhớ sang cột nào? của số nào?
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước của cách 2: Đặt tính và tính.
(?) Tìm kết quả phép tính 34 – 8 đã vận dụng bảng trừ nào?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ phép trừ dạng 34 – 8.
Yêu cầu học sinh đặt tính và tính một ví dụ của học sinh nêu vào bảng cá nhân.
- Nhận xét
c, Thực hành: (18’)
- Bài 1 (62) Tính
a, 94 64 44 84
7 5 9 6
87 59 35 78
Yêu cầu học sinh trừ miệng.
(?) Các phép trừ này có nhớ hay không có nhớ?
(?) Với những phép tính này vận dụng bảng trừ nào đã học
- Bài 2 ( 62) Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là:
a, 64 và 6 b, 84 và 8 c, 94 và 9
64 84 94
6 8 9
58 76 85
(?) Nêu cách đặt tính và thực hiện tính
- Yêu cầu học sinh trừ miệng lại.
- Bài 3 ( 62)
(?) Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
(?) Bài nên tóm tắt bằng lời hay sơ đồ? Vì sao?
Tóm tắt: 34 con gà
Nhà Hà nuôi
Nhà ly nuôi 9 con gà
? con gà
(?) Bài toán thuộc dạng nào?
(?) Giải bài toán về ít hơn làm phép tính gì ?
Bài 4 ( 62 ) Tìm x
x + 7 = 34 x – 14 = 36
x = 34 - 7 x = 34 +14
x = 27 x = 50
(?) Nêu tên gọi thành phần của phép tính:
(?) Hãy nêu cách tìm ?
c, Củng cố dặn dò (3’)
(?) Hầu hết các phép tính trong bài này thuộc dạng nào?
(?) Làm phép tính dạng 34 – 8 vận dụng bảng trừ nào?
Giáo viên: Những phép tính có nhớ, nhớ 1 sang cột chục của số trừ.
- Nhận xét giờ học.
- Phần còn lại hoàn thiện vào giờ tự học.
- Bài sau: 54 - 18
14 trừ đi một số: 14 – 8
- 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính
- Học sinh nhận xét
-2 học sinh đọc -> nhận xét
- Học sinh theo dõi
+ Thực hiện phép tính 34 trừ 8
- Học sinh nhận xét
+ 34 là số bị trừ, 8 là số trừ.
+ Là số có 2 chữ số
+ Chữ số chỉ đơn vị là 4
+ Số trừ là số có một chữ số.
+ Các phép trừ trong bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Học sinh nhận xét
+ Bảng trừ 14 trừ đi một số.
+ Có thể làm theo 2 cách.
Cách 1: Thao tác tìm bằng que tính
Cách 2: Tính theo cột dọc.
+ Cách 2 là tính theo cột dọc
+ Bước 1: Đặt tính
+ Bước 2: Thực hiện tính
+ Viết số bị trừ trên, số trừ ở dưới sao cho đơn vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục, dấu phép tính đặt bên trái giữa 2 dòng, kẻ nét ngang thay cho dấu bằng.
+ Thực hiện từ phải -> trái.
- Nhận xét
- Một học sinh lên bảng lớn đặt tính và tính, dưới lớp làm bảng cá nhân.
- 4 học sinh trừ miệng lại
+ Có nhớ
+ Có nhớ sang cột chục của số trừ
+Bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Học sinh lấy ví dụ: 54 – 7; 34 – 6…
- Học sinh làm
- Học sinh nêu yêu cầu
- 1 học sinh làm bảng lớp, học sinh còn lại làm bảng cá nhân.
- 2 học sinh
- Nhận xét
+ Có nhớ
+ Bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bảng cá nhân, 1 học sinh làm bảng lớp
- Nhận xét
- Học sinh nêu -> nhận xét
3 học sinh trừ miệng lại
- Học sinh nêu đề toán
(Học sinh nêu dựa vào SGK )
- Học sinh làm bài, chữa bảng.
Nhà bạn Ly nuôi số con gà là
34 – 9 = 25 ( con gà )
Đáp số: 25 con gà
- Nhận xét
+ Giải bài toán về ít hơn
+ Phép tính trừ.
- Nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Chữa
- Học sinh nêu
- Nhận xét
- Dạng 34 - 8
- Bảng trừ 14 trừ đi 1 số
4.3. Kiểm tra, đánh giá.
Sau khi kết thúc phần dạy “Trừ có nhớ trong phạm vi 100” cho học sinh lớp 2 theo như nội dung đề tài tôi đã trình bày ở trên, tôi cho các em làm đề kiểm tra khảo sát trong 35 phút với 5 bài toán ( trong đó có 1 bài toán ở dạng trắc nghiệm, 4 bài tự luận ) với mảng kiến thức trừ có nhớ trong phạm vi 100 ở các dạng bài tập:
- Tính nhẩm.
- Đặt tính rồi tính.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải bài toán có lời văn.
- Điền đúng ( Đ ) sai ( S ) ( ở bài tập này đưa cả phép trừ không nhớ vào mục đích kiểm tra độ sâu, chắc kiến thức của học sinh trong phần trừ có nhớ trong phạm vi 100 ).
Kết quả:
Điểm
Sĩ số
9- 10
7-8
5-6
4-3
2-1
34
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
31
91,2
3
8,8
0
0
0
Sau khi dạy theo cách nêu trong đề tài này tôi thấy kết quả học của phần trừ có nhớ trong phạm vi 100 của học sinh lớp tôi năm nay cao hơn năm học trước một cách rõ rệt. Những em tiếp thu chậm, trước kia ngại học toán thì nay đã mạnh dạn, hào hứng trong các giờ học. Các em đã dần hiểu được phải học toán như thế nào. Các em đã biết cách quan sát, phân tích, nhận xét để rút ra kiến thức của riêng mình dưới sự hướng dẫn hoạt động của giáo viên. Có như vậy các em sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức. Những em tiếp thu nhanh thì có điều kiện phát triển khả năng học toán của mình. Dựa trên các bài tập các em tự viết ra được các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Khi học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì, vượt khó khăn và một số phẩm chất tốt của người học toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, coi trọng tính chính xác, tính hệ thống
Trên cơ sở của đề tài này, tôi có thể vận dụng biện pháp dạy học đã nêu trong đề tài một cách phù hợp để tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động khi học mảng kiến thức “Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100” và học bài hình thành bảng nhân.
Phần kết luận
a, Vấn đề trọng tâm của đề tài
“Trừ có nhớ trong phạm vi 100” là một trong năm mảng kiến thức lớn của môn Toán lớp 2. Để dạy phần này một cách có hiệu quả cao, để nó thực sự là nền tảng vững chắc trong ngôi nhà kiến thức của mỗi học sinh, thì mỗi người giáo vien phải thực sự là người thiết kế hoạt động dạy học một cách sáng tạo. Biết dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức một cách chắc chắn, phù hợp với từng đối tượng. Không nên quá lạm dụng đồ dùng để sử dụng lập đi lập lại nên dựa trên mối quan hệ kiến thức cũ và kiến thức mới, đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài học đã hướng dẫn, gợi mở, kích thích học sinh tư duy, giúp học sinh phát triển ngôn ngữ nói, dẫn dắt học sinh khái quát hoá nội dung kiến thức.
b, Bài học
Để việc dạy học Toán có kết quả cao, người giáo viên cần thực hiện tốt những công việc:
. Người giáo viên phải thực sự yêu nghề:
- Nghiên cứu kĩ bài trước khi lên lớp, đặt bài trong một hệ thống, một mạch kiến thức để thiết bài một cách phù hợp. Chuẩn bị một số phương án giải quyết các tình huống phát sinh phù hợp.
- Nắm sát đối tượng học sinh, có biện pháp dạy phù hợp.
. Giáo viên thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm dạy toán của đồng nghiệp.
. Phối hợp cùng gia đình và bạn bè của các em để việc dạy – học Toán có kết quả cao.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc dạy “Trừ có nhớ trong phạm vi 100 cho học sinh lớp 2”. Vì trình độ bản thân còn hạn chế nên đề tài chưa được hoàn hảo tôi rất mong nhận được sự góp ý của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài đầy đủ hơn.
Minh Phú, ngày 17 tháng 3 năm 2006
Đào Thị Thu Hương
Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo viên Toán 2 – Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Em luyện Toán 2 – Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
3. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên – Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
cho giáo viên Tiểu học chu kỳ III – Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Dạy lớp 2 theo chương trình tiểu học mới – Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Giúp em giỏi toán lớp 2 – Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Toán 3 – Nhà xuất bản Giáo dục
Mục lục
Nội dung
trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Cơ sở thực tiễn của đề tài
Chương III: Một số biện pháp dạy trừ có nhớ trong phạm vi 100
1. Dạy dạng bài tập thành lập bảng trừ trong phạm vi 20
2. Dạy dạng bài vận dụng bảng trừ (31 – 5; 51 – 15; …)
3. Một số biện pháp khác
Chương IV: Dạy học thực nghiệm
1. Giới thiệu
2. Thiết kế bài giảng
3. Kiểm tra đánh giá
Kết luận
Tài liệu tham khảo
1
1
2
2
3
3
3
5
5
7
8
9
9
9
17
19
20
File đính kèm:
- SKKN Vong TP2006.doc