Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tửụỷng tình cảm của con người, noự xuất hiện từ rất lâu đời và gắn bó mật thiết với con ngưụứi cho đến hết cuộc đời, AÂm nhaùc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Loài người đã sữ dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mỹ, khả năng truyền bá của Âm nhạc hết sức rộng lớn.
Môn Âm nhạc ở trường TH bửụực ủaàu hỡnh thaứnh cho HS sự hiểu biết và năng lực cảm thụ Âm nhạc. Muốn đạt được điều này thì người giáo viên phải hướng dẫn, giảng dạy, tổ chức cho các em hoạt động học tập tốt cả ba phân môn trong chương trình Âm nhạc ở trường TH, đó là học hát, Nhạc lí - Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức.
6 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Áp dụng phương pháp mới để dạy tốt phân môn âm nhạc thường thức trong chương trình âm nhạc ở trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên cơ sở các thiết bị dạy ở trường rất hạn chế mà mình vẫn có thể thự hiện được giờ học Âm nhạc thường thức cho HS đạt được kết quả tốt, tránh được sự nhàm chán cho các em khi học phân môn này.
- Trong thực tế, trong giờ học môn âm nhạc đại đa số học sinh ớt ham học phân môn Tập đọc nhạc và phân môn Âm nhạc thường thức, mà chỉ thích học phân môn học hát. Do ớt ham học, cho nên khi học nội dung này các em ít chú ý.
- Để có được giờ dạy Âm nhạc thường thức theo mong muốn của mình, việc đầu tiên là chuựng ta lựa chọn các phương pháp phù hợp với phân môn, và phải tính đến khả năng của bản thân, điều kiện của trường, sau đó là việc làm như thế nào để phối hợp một cách hợp lý, các phương pháp và các trang thiết bị đó cho phù hợp với từng tiết dạy
- Với những lí do khách quan và chủ quan như đã phân tích ở trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ áp dụng phương pháp mới để dạy tốt phân môn âm nhạc thường thức trong chương trình âm nhạc ở trường th”
II : ẹOÁI TệễẽNG, Cễ SễÛ VAỉ PHệễNG PHAÙP NGHIEÂN CệÙU.
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghieõn cửựu là học sinh Trửụứng TH Nguyeón Thũ Minh Khai.
2: Cơ sở nghieõn cửựu:
a) Những nội dung cơ bản của phân môn Âm nhạc thường thức ở trường TH.
* Phân môn Âm nhạc thường thức ở TH bao gồm những nội dung:
- Keồ chuyeọn aõm nhaùc, giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc.
- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc và moọt soỏ nhaùc cuù nửụực ngoaứi.
- Ngoài ra còn có một số bài đọc thêm, một số câu chuyện, một số bài viết nói về tác dụng và ảnh hưởng của âm nhạc đối với đời sống, Xã hội
b) Mục tiêu dạy phân môn Âm nhạc thường thức ở TH
- Qua việc giới thiệu tác giả, tác phẩm trong chương trình, học sinh biết được cơ bản về thân thế, sự nghiệp cuoọc ủụứi của một số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho thiếu nhi; một soỏ nhaùc sú coự nhieàu ủoựng goựp cho neàn aõm nhaùc Vieọt Nam
- Phần giới thiệu về một số thể loại bài hát , một số thể loại nhạc cụ dân tộc và moọt soỏ nhaùc cuù nửụực ngoaứi, giúp cho học sinh bước đầu có hiểu bieỏt, cũng như những kiến thức mang tính thường thức âm nhạc.
- Các bài đọc thêm vaứ keồ chuyeọn aõm nhaùc trong chương trình cung cấp cho học sinh những hiểu biết thêm về âm nhạc và tác dụng của âm nhạc đối với đời sống con người.
3: Phửụng phaựp nghieõn cửựu
- Sự phối hợp các phương pháp trong tiết học là rất quan trọng. chúng ta phải lựa chọn phương pháp cho từng tiết học cụ thể ,sữ dụng, phối hợp các phương pháp để đạt kết quả cao nhất. Có thể chia phân môn Âm nhạc thường thức thành dạng baứi sau:
+ Keồ chuyeọn aõm nhaùc, giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe nhạc.
+ Giới thiệu về nhạc cụ
a. Đối với dạng bài: Keồ chuyeọn aõm nhaùc, giới thiệu tác giả, tác phẩm,nghe nhaùc.
- Toõi sửỷ duùng phửụng phaựp thuyeỏt trỡnh, phửụng phaựp keồ chuyeọn, phửụng phaựp hoỷi ủaựp
- Ngoài việc giới thiệu tác giả, tác phẩm trong sách giáo khoa, giáo viên kể cho học sinh nghe những câu chuyện về tác giả hoặc hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. HS tỡm hieồu noọi dung baứi qua heọ thoỏng caõu hoỷi cuỷa GV, tiếp đến cho học sinh trình bày những ca khúc của tác giả mà các em thuộc, giáo viên hát trích đoạn một vài ca khúc cho học sinh nghe và cuối cùng là cho các em nghe băng đĩa.
*Ví dụ:
Khi giới thiệu “Ngheọ sĩ Cao Vaờn Laàu" ( Tieỏt 15, lụựp 5). GV giụứi thieọu cho HS bieỏt ủây 1 danh nhaõn aõm nhaùc Vieọt Nam, là ngheọ sĩ có nhiều tác phẩm noồi tieỏng, Keồ cho HS nghe caõu chuyeọn Ngheọ sú Cao Vaờn Laàu, tieỏp ủoự GV ủaởt heọ thoỏng caõu hoỷi nhử: Baỷn Daù coồ hoaứi lang ra ủụứi ủeỏn nay ủaừ ủửụùc bao nhieõu naờm?...ủeồ tỡm hieồu noọi dung caõu chuyeọn, sau ủoự GV cho các em nghe tác phẩm “ Daù coồ hoaứi lang” để các em có những tình cảm, ấn tượng với tác giả
b. Đối với dạng bài giới thiệu nhạc cụ.
- Đối với dạng bài này, chúng ta nên phoựng to nhiều loại nhạc cụ khác nhau, sửu taàm hình ảnh các nghệ sĩ biểu diễn các loại nhạc cụ khác nhau, ngoài những thông tin có trong sách giáo khoa ta tìm thêm những tư liệu như nguồn gốc của các loại đàn, hay kể các câu chuyện phù hợp với bài học cho học sinh nghe, những tiết học ở dạng này giáo viên nên sửỷ dụng đàn Organ để các em nghe và nhận biết âm sắc của từng loại nhạc cụ . Các em seừ rất thích khi được nghe giáo viên độc tấu một tác phẩm âm nhạc nào đó có các âm sắc các nhạc cụ vừa được giới thiệu hoaởc giaựo vieõn cho HS nghe ủoọc taỏu caực loaùi nhaùc cuù qua baờng ủúa... Bên cạnh đó giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn các bản nhạc không lời để các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp riêng của âm sắc trên từng loại nhạc cụ.
- Vụựi daùng baứi naứy neõn duứng phửụng phaựp quan saựt, phửụng phaựp noỷi ủaựp, , phửụng phaựp giaỷng giaỷi, phửụng phaựp keồ chuyeọn
*Ví dụ:
Khi giới thiệu một số nhạc cụ nửụực ngoaứi ( Tieỏt 10, lụựp 5).GV quan saựt tranh nhaùc cuùhoaởc nhaùc cuù thaọt, Sau ủoự GV ủaởt caõu hoỷi ủeồ HS tỡm hieồu veà tửứng loaùi nhaùc cuù , giaỷi thớch cho HS hieồu veà xuaỏt xửự vaứ tớnh naờng cuỷa tửứng loaùi nhaùc cuùTieỏp theo GV cho HS nghe aõm saộc cuỷa tửứng loaùi nhaùc cuù treõn phớm ủaứn Organ vaứ yêu cầu HS tìm ra âm sắc của từng loại nhạc cụ vừa được giới thiệu
* Công việc dạy và học phân môn Âm nhạc thường thức được đầu tư vào thì kết quả học tập của các em có những chuyển biến rỏ rệt, khả năng tiếp thu bài ngày càng tăng. Từ đó hình thành cho học sinh thói quen tự học bài và tự cảm nhận được nội dung, tính chất của một tác phẩm âm nhạc
=> Từ các phương pháp trên được kết hợp nhuần nhuyễn vaứ thể hiện tốt hơn, nhờ vậy trong tiết học, học sinh chủ động và hứng thú hơn, chất lượng tiếp thu bài của học sinh dần dần được nâng cao, đặc biệt là một số em còn yếu.
III : NOÄI DUNG VAỉ KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CệÙU:
1. Phaàn noọi dung nghieõn cửựu:
a. Keồ chuyện:
Trong các giờ học Âm nhạc thường thức ngoài những thông tin đã có trong sách giáo khoa, nếu giáo viên có những câu chuyện kể về tác giả, tác phẩm hay, hay các tư liệu về các sinh hoạt Âm nhạc, các loại nhạc cụ... thì sẽ thu hút được sự tập trung của các em học sinh vào bài học, giúp các em dễ nhớ hơn nội dung bài học và góp phần tích cực trong việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho các em thông qua bộ môn.
*Ví dụ:
- Khi dạy bài “Moõ- da thaàn ủoàng aõm nhaùc” (Tieỏt 16, Lụựp2 ) tôi kể cho học sinh nghe câu chuyện Mô-da được cha sai đưa bản nhạc của ông vừa sáng tác ủeỏn taởng con gaựi oõng chuỷ raùp haựt nhaõn ngaứy sinh con gaựi oõng ta, nhưng do baỏt caồn Moõ- da đã ủaựnh rụi baỷn nhaùc xuoỏng soõng, vì sợ cha đánh nên Mô-da đã giấu cha và sáng tác một bản nhạc khaực thay thế mà không ai nhận ra, chỉ đến khi người cha nghe bản nhạc đó và khen hay mới vở lẻ . ẹieàu ủoự ủeồ nói lên tính thần đồng của nhạc sĩ Mô-da,
- Khi dạy bài “ Giụựi thieọu moọt vaứi nhaùc cuù daõn toọc”(Tieỏt 15, lụứp3) giới thiệu ủaứn tranh, chuựng ta cho các em biết đàn tranh, coứn coự teõn goùi khaực laứ ủaứn thaọp luùc, giaỷi thớch tửứ thaọp luùc, aõm thanh nghe trong treỷo, tửụi vui, ủửụùc duứng ủeồ hoaứ taỏu trong caực daứn nhaùc daõn toọc hoaởc ủeọm cho ngaõm thụ, haựt Qua những lụứi giaỷng như vậy, đã đóng góp phần không nhỏ trong việc giáo dục ý thức gìn giữ, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và yêu quê hương đất nước cho học sinh.
b. Sử dụng tranh ảnh.
Mỗi bài Âm nhạc thường thức trong sách giáo khoa đều có raỏt ớt tranh ảnh minh hoạ nhưng chất lượng của nó cuừng chưa cao, chủ yếu là hình đen trắng. Việc phóng to các bức tranh và tô màu các bức tranh đó giúp các em quan sát rõ hơn, hấp dẫn hơn. Ngoài ra còn sưu tầm thêm các tranh ảnh khác từ tư liệu, sách báo để giới thiệu cho học sinh trong tiết dạy.
c. Nghe nhạc.
Trong phân môn học Âm nhạc thường thức thì nghe nhạc là một phần không thể thiếu được. Tuỳ từng tiết học, dựa vaứo điều kiện trang thiết bị của trường và thiết bị của môn học mà tôi cho học sinh nghe nhạc qua baờng ủúa hoaởc giaựo vieõn trỡnh baứy...
d .Giáo viên hát.
Trong quá trình giảng dạy học sinh ở trường TH tôi nhận thấy các em rất thích được nghe thầy cô hát, mặc dù có thể thầy cô hát không hay bằng các ca sĩ chuyên nghiệp hát qua băng, đĩa, hiện nay có rất nhiều ca khúc của các nhạc sĩ được in trong các tập ca khúc, chúng ta có thể sưu tầm và tập hát để hát cho các em nghe trong các giờ dạy Âm nhạc thường thức.
f. Sử dụng đàn Ogran.
Với những bài giới thiệu các loại nhạc cụ, để học sinh nghe và phân biệt âm sắc của các nhạc cụ, giáo viên có thể sử dụng tiếng đàn được cài đặt sẳn trong đàn Organ cho các em nghe
2. Kết quả nghieõn cửựu :
- Học sinh tiếp thu bài tốt, có hứng thú học bài, trong giờ học chủ động tham gia xây dựng bài.
- Giáo viên đã chuyển tải được kinh nghiệm của bản thân cho học sinh.
IV : NHệếNG ẹEÀ XUAÁT KIEÁN NGHề.
- Để dạy và học tốt bộ môn âm nhạc, nhà trường nên đầu tư một phòng học bộ môn cố định, trang thiết bị để nâng cao chất lượng dạy và học của thầy và trò đồng thời qua đó tổ chức các lớp năng khiếu để tạo điều kiện phát huy tốt năng khiếu âm nhạc .
- Cần bổ sung sách tham khảo và tài liệu về bộ môn Âm nhạc để giáo viên có tài liệu tham khảo, tìm hiểu nâng cao kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy
V: Phần kết luận
- Qua thực tế giảng dạy bộ môn Âm nhạc thường thức ở trường TH, từ những kinh nghiệm thực tế cùng với những kiến thức đã được học và những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn bè, bản thân tôi đã tìm ra cho mình các biện pháp để dạy tốt phân môn Âm nhạc thường thức trong điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế. Tôi đã tránh được tình trạng dạy chay ở các tiết học Âm nhạc thường thức, thu hút các em học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực, giúp các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, có kỹ năng cảm thụ Âm nhạc tốt hơn. Tuy nhiên đây mới chỉ là cách nhìn nhận chủ quan của riêng bản thân tôi dựa trên một số đối tượng học sinh nhất định, chắc chắn vẩn còn nhiều thiếu sót, hạn chế cần được góp ý, bổ sung, khắc phục. Rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp để toõi có những giờ daùy Âm nhạc thường thức ngày một tốt hơn.
Xin chân thành cám ơn/
Thửùc hieọn thaựng 02 naờm 2009.
NHAÄN XEÙT CUÛA HOÄI ẹOÀNG CHAÁM CAÁP TRệễỉNG
File đính kèm:
- sang kien kinh nghiem PPDH am nhac thuong thuc.doc