Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a 2 .
1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
2) Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SBD) .
3) Tính góc giữa SC và mp (SAB) .
4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) .
45 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề ôn tập học kì 2 – Năm học 2013 - 2014 môn Toán lớp 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SA ⊥ (ABCD) nên hình chiếu của SC
trên (ABCD) là AC ⇒ góc giữa SC và (ABCD) là
SCA . Vậy ta có:
SA aSCA SCA
AC a
06tan 3 60
2
= = = ⇒ =
Câu 4a: y x
x
1
= − ⇒ y
x2
1
1′ = +
• Các giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là ( ) ( )A B1;0 , 1;0−
• Tại A(–1; 0) tiếp tuyến có hệ số góc k1 2= nên PTTT: y = 2x +2
• Tại B(1; 0) tiếp tuyến cũng có hệ số góc k2 2= nên PTTT: y = 2x – 2
Câu 5a: f x x
x x3
60 64
( ) 3 5= + − + ⇒ f x
x x2 4
60 128
( ) 3′ = − +
PT
x
xf x x x
xx x
x
2
4 2
22 4
4 3860 128
( ) 0 3 0 3 60 128 0 16 3
83
=
= ±′ = ⇔ − + = ⇔ − + = ⇔ ⇔
=
= ±
Câu 6a:
Đặt AB e AD e AE e1 2 3, ,= = =
( ) ( )AB EG e EF EH e e e e e e e a21 1 1 2 1 1 1 2. . . .⇒ = + = + = + =
Cách khác:
( )AB EG EF EG EF EG EF EG a a a0 2. . . .cos , . 2.cos45= = = =
Câu 4b: y = sin2x.cos2x
• y = x y x y x1 sin 4 ' 2 cos4 " 8sin 4
2
⇒ = ⇒ = −
Câu 5b: x xy x y x x
3 2
22 ' 2
3 2
= + − ⇒ = + −
•
x
y x x x x
x
2 02 2 2 ( 1) 0
1
=
′ = − ⇔ + − = − ⇔ + = ⇔
= −
O
A
B
D C
S
H
A
B C
D
E
F G
H
WWW.VNMATH.COM
4
Câu 6b:
Gọi M là trung điểm của B′C, G là trọng tâm của ∆AB′C.
Vì D′.AB′C là hình chóp đều, có các cạnh bên có độ dài
a 2 , nên BD’ là đường cao của chóp này ⇒ BD′ ⊥ (AB′C)
⇒ BD′ ⊥ GM.
Mặt khác ∆AB′C đều nên GM ⊥ B′C
⇒ GM là đoạn vuông góc chung của BD’ và B’C.
•Tính độ dài GM = aAC a1 3 1 3 62.
3 2 3 2 6
= =
======================================
A B
CD
A’ B’
C’D’
O
G
M
WWW.VNMATH.COM
1
Đề số 12
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học 2013-2014
Môn TOÁN Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
a)
n n
n
1
1
3 4
lim
4 3
+
−
−
+
b)
x
x
x23
1 2
lim
9→
+ −
−
Bài 2: Chứng minh phương trình x x3 3 1 0− + = có 3 nghiệm thuộc ( )2;2− .
Bài 3: Chứng minh hàm số sau không có đạo hàm tại x 3= −
x
khi xf x x
khi x =
2 9
3( ) 3
1 3
− ≠ −
= +
−
Bài 4: Tính đạo hàm các hàm số sau:
a) y x x x2(2 1) 2= + − b) y x x2.cos=
Bài 5: Cho hàm số xy
x
1
1
+
=
−
có đồ thị (H).
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại A(2; 3).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y x1 5
8
= − + .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a, SA vuông góc với (ABCD).
Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.
a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.
b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK).
c) Tính góc giữa SC và (SAB).
d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
WWW.VNMATH.COM
2
Đề số 12
ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học 2011-2012
Môn TOÁN Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1: Tính giới hạn:
a)
n
n n n n
n n
n
1
1 1 1
1 1
1
39. 4
43 4 9.3 4.4
lim lim lim 4
34 3 4 3 1
4
−
+ − −
− −
−
−
− −
= = = −
+ + +
b) ( )x x
x
x x x
23 3
1 2 1 1
lim lim
249 ( 3) 1 2→ →
+ −
= =
− + + +
Bài 2: Chứng minh phương trình x x3 3 1 0− + = có 3 nghiệm thuộc ( )2;2− .
Xem đề 11.
Bài 3: Chứng minh hàm số sau không có đạo hàm tại x 3= −
x
khi xf x x
khi x =
2 9
3( ) 3
1 3
− ≠ −
= +
−
• Khi x f x x3 ( ) 3≠ − ⇒ = −
•
x x
f x f x
x x3 3
( ) (3) 4
lim lim
3 3→− →−
− −
=
+ +
mà
x x
x x
x x3 3
4 4
lim ; lim
3 3+ −→− →−
− −
= −∞ = +∞
+ +
nên hàm số không có đạo
hàm tại x = –3.
Chú ý: Có thể chứng minh hàm số f(x) không liên tục tại x = –3 ⇒ f(x) không có đạo hàm tại x = –3.
Bài 4: Tính đạo hàm các hàm số sau:
a) x x xy x x x y'=2 x x x y
x x x x
2
2 2
2 2
1 4 6 1
(2 1) 2 2 (2 1). '
2 2
− − + +
= + − ⇒ − + + ⇒ =
− −
b) y x x y x x x x2 2.cos ' 2 .cos sin= ⇒ = −
Bài 5: xy
x
1
1
+
=
−
⇒ y
x 2
2
( 1)
−
′ =
−
a) Tại A(2; 3) ⇒ k y PTTT y x(2) 2 : 2 1′= = − ⇒ = − −
b) Vì tiếp tuyến song song với đường thằng y x1 5
8
= − + nên hệ số góc của tiếp tuyến là k 1
8
= −
Gọi x y0 0( ; ) là toạ độ của tiếp điểm ⇒
x
y x k x
xx
2 0
0 02
00
32 1
( ) ( 1) 16
58( 1)
= −
′ = ⇔ − = − ⇔ − = ⇔
=
−
• Với ( )x y PTTT y x0 0 1 1 13 : 32 8 2= − ⇒ = ⇒ = − + +
• Với ( )x y PTTT y x0 0 3 1 35 : 52 8 2= ⇒ = ⇒ = − − +
WWW.VNMATH.COM
3
Bài 6:
a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.
• SA⊥ (ABCD) nên SA⊥ BC, AB ⊥ BC (gt)
⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B.
• SA ⊥ (ABCD) ⇒SA ⊥ CD, CD ⊥ AD (gt)
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒CD ⊥ SD ⇒ ∆SCD vuông tại D
• SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ AB, SA ⊥ AD
⇒ các tam giác SAB và SAD đều vuông tại A.
b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK).
• SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD, BD ⊥ AC ⇒ BD ⊥ (SAC)
• ∆SAB và ∆SAD vuông cân tại A, AK ⊥ SA và AI ⊥ SB
nên I và K là các trung điểm của AB và AD ⇒ IK//BD
mà BD ⊥ (SAC) nên IK ⊥ (SAC) ⇒ (AIK) ⊥ (SAC)
c) Tính góc giữa SC và (SAB).
• CB ⊥ AB (từ gt),CB ⊥ SA (SA ⊥ (ABCD)) nên CB ⊥ (SAB) ⇒ hình chiếu của SC trên (SAB) là
SB ( ) ( ) SC SAB SC SB CSB,( ) ,⇒ = =
• Tam giác SAB vuông cân có AB = SA = a BCSB a CSB
SB
2 tan 2⇒ = ⇒ = =
d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
Hạ AH ⊥ SO , AH ⊥ BD do BD ⊥ (SAC) ⇒AH ⊥ (SBD)
⇒
a
AH
AH SA AO a a a2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 2 3
3
= + = + = ⇒ =
( )( ) ad A SBD 3, 3⇒ =
====================
O
I
K
A
B
D C
S
H
WWW.VNMATH.COM
1
Đề số 13
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học 2013-2014
Môn TOÁN Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
a)
x
x x
x
2
21
2 3 5
lim
1→
+ −
−
b)
x
x x
x
3
1
1
lim
1+→
+ +
−
Bài 2: Chứng minh rằng phương trình x mx x m3 22 0− − + = luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 3: Tìm a để hàm số liên tục tại x = 1.
x x x
khi x 1f x x a
x a khi x = 1
3 2 2 2
( ) 3
3
− + − ≠
= +
+
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số:
a) y x
x x x2 4
2 3 1
3 1= + + − + b) x xy
x x
cos
sin
= +
Bài 5: Cho đường cong (C): y x x3 23 2= − + . Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
a) Tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y x1 1
3
= − + .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, aOB 3
3
= , SO ABCD( )⊥ ,
SB a= .
a) Chứng minh: SAC∆ vuông và SC vuông góc với BD.
b) Chứng minh: SAD SAB SCB SCD( ) ( ), ( ) ( ).⊥ ⊥
c) Tính khoảng cách giữa SA và BD.
--------------------Hết-------------------
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .
WWW.VNMATH.COM
2
Đề số 13
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học 2011-2012
Môn TOÁN Lớp 11
Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1:
a)
x x
x x x
=
xx
2
21 1
2 3 5 2 5 7
lim lim
1 21→ →
+ − +
=
+
−
b)
x
x x
x
3
1
1
lim
1+→
+ +
−
Ta có
x
x
x
x
x x
x
x
x x
31
13
1
lim ( 1) 0
1
1 0 lim
1
lim ( 1) 3 0
+
+
+
→
→
→
− =
+ +
− > ⇒ = +∞
− + + = >
Bài 2: Xét hàm số f x x mx x m3 2( ) 2= − − + ⇒ f(x) liên tục trên R.
• f m m f m f f m m3 4( ) , (0) (0). ( )= − = ⇒ = −
• Nếu m = 0 thì phuơng trình có nghiệm x = 0
• Nếu m 0≠ thì f f m m(0). ( ) 0, 0< ∀ ≠ ⇒ phương trình luôn có ít nhát một nghiệm thuộc (0; m)
hoặc (m; 0).
Vậy phương trình x mx x m3 22 0− − + = luôn có nghiệm.
Bài 3:
x x x
khi x 1f x x a
x a khi x = 1
3 2 2 2
( ) 3
3
− + − ≠
= +
+
•
x x x
x x x x x
f x
x a x a
3 2 2
1 1 1
2 2 ( 1)( 2)
lim ( ) lim lim
3 3→ → →
− + − − +
= =
+ +
• Nếu a = –3 thì
x x x
x x x
f x
x
2 2
1 1 1
( 1)( 2) 2
lim ( ) lim lim 1 0
3( 1) 3→ → →
− + +
= = = >
−
và f (1) 0= nên hàm số không
liên tục tại x = 1
• Nếu a ≠ –3 thì
x x
x x
f x
x a
2
1 1
( 1)( 2)
lim ( ) lim 0
3→ →
− +
= =
+
, nhưng f a(1) 3 0= + ≠ nên hàm só không liên
tục tại x = 1.
Vậy không có giá trị nào của a để hàm số liên tục tại x = 1.
Bài 4:
a) y x y'=
x xx x x x x2 4 2 3 5
2 3 1 2 3 6 4
3 1
2 3 1
= + + − + ⇒ − + + −
+
b) x x x x xy y
x x x x
2cos sin cos
sin sin
+
= + ⇒ =
⇒
x x x x x x x
y x x x x
xx x x
2
2
2 2 2
sin cos sin cos cos 1
' sin cos (1 cot )
sinsin
− − −
= + = − − + − +
Bài 5: y x x3 23 2= − + ⇒ y x x2' 3 6= −
a) x y y0 02 2, (2) 0′= ⇒ = − = ⇒ PTTT y 2= − .
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y x1 1
3
= − + nên tiếp tuyến có hệ số góc là k = 3.
Gọi x y0 0( ; ) là toạ độ của tiếp điểm ⇒
x
x x x x
x
2 2 0
0 0 0 0
0
1 2
3 6 3 2 1 0
1 2
= −
− = ⇔ − − = ⇔
= +
WWW.VNMATH.COM
3
• Với x y0 01 2 2= − ⇒ = ⇒ PTTT: ( )y x y x3 1 2 2 3 4 2 3= − + + ⇔ = + −
• Với x y0 01 2 2= + ⇒ = − ⇒ PTTT: ( )y x y x3 1 2 2 3 4 2 3= − − − ⇔ = − −
Bài 6:
a) • Chứng minh: SAC∆ vuông
+
a a a
SO SB OB a SO SO
2 2
2 2 2 2 23 6 6
9 9 3
= − = − ⇔ = ⇔ = .
+
a a
OA OC BC OB a SO
2
2 2 2 3 6
9 3
= = − = − = = .
⇒ tam giác SAC vuông tại S.
• Chứng minh SC ⊥ BD
BD ⊥ SO, BD ⊥ AC ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC.
b) • Chứng minh: SAD SAB SCB SCD( ) ( ), ( ) ( ).⊥ ⊥
Gọi H là trung điểm của SA.
a SA a
SA OA OH
2 3 3
2
3 2 3
= = ⇒ = =
⇒ OH OB OD= = ⇒ ∆HBD vuông tại H
⇒ DH ⊥ BH (1)
• ∆SOA vuông cân tại O, H là trung điểm của SA ⇒ OH ⊥ SA (2)
• SO ⊥ (ABCD) ⇒ SO ⊥ BD, mặt khác AC ⊥ BD BD SAC SA BD( )⇒ ⊥ ⇒ ⊥ (3)
• Từ (2) và (3) ta suy ra SA ⊥ (HBD) ⇒SA ⊥ HD (4)
Từ (1) và (4) ta suy ra DH ⊥ (SAB), mà DH ⊂ (SAD) nên (SAD) ⊥ (SAB)
• Gọi I là trung điểm của SC dễ thấy OI = OH = OB = OD ⇒ ∆IBD vuông tại I ⇒ ID ⊥ BI (5)
•
a a
SD SO OD a CD
2 2
2 2 6 3
9 9
= + = + = =
⇒ ∆DSC cân tại D, IS = IC nên ID ⊥ SC (6)
Từ (5) và (6) ta suy ra ID ⊥ (SBC), mà ID ⊂ (SCD) nên (SBC) ⊥ (SCD).
c) Tính khoảng cách giữa SA và BD.
OH ⊥ SA, OH ⊥ BD nên ad SA BD OH 3( , )
3
= = .
============================
I
K
H
O
A
B
D C
S
WWW.VNMATH.COM
File đính kèm:
- TOAN-11-BO-DE-ON-THI-HOC-KI-2-2014-.pdf