Đề kiểm tra Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 - Bậc học: THCS Nội dung: ND2

Câu 1: Luật Di sản Văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2002) được sửa đổi, bổ sung vào năm nào?

A. 2008

B. 2009

C. 2010

D. 2011.

Câu 2: Khu di tích lịch sử Đền Hùng được xếp hạng là di tích gì?

 A. Di tích lịch sử Quốc gia.

 B. Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt.

 C. Di tích kiến trúc Quốc gia.

 D. Di tích kiến trúc quốc gia đặc biệt.

Câu 3: Việt Nam có 01 di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới công viên địa chất toàn cầu đó là:

 A. Cùa Lao Chàm

 B. Mũi Cà Mau

 C. Đồng bằng châu thổ Sông Hồng

 D. Cao nguyên đá Đồng Văn.

Câu 4: Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh được UNESCO ghi danh lần thứ 2 với giá trị địa mạo - địa chất vào năm nào?

 A. 2000

 B. 2001

 C. 2002

 D. 2003

 

doc10 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014 - Bậc học: THCS Nội dung: ND2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan họ Bắc Ninh) Vịnh Hạ Long Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm Câu 28. Sử dụng di sản trong hoạt động dạy và học phải đảm bảo mấy yêu cầu: 2 3 4 5 Câu 29. Tính đến năm 2012 di sản nào sau đây của tỉnh Phú Thọ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Lễ hội đền Mầu xã Hiền Lương Lễ hội đền Du Yến Lễ hội Phết xã Hiền Quan Câu 30. Sử dụng di sản trong dạy học và các hoạt động giáo dục ở trường phổ thông phái đảm bảo yêu cầu: Đảm bảo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục di sản Tiến hành bài học tại nơi có di sản Tiến hành bài học tại lớp Có hình ảnh về di sản Câu 31. Làng nghề truyền thống may nón lá thuộc địa phận huyện nào trong tỉnh Phú Thọ: Huyện Đoan Hùng Huyện Cẩm Khê Huyện Thanh Sơn Huyện Tân Sơn Câu 32. Làng nghề truyền thống làm ủ ấm thuộc địa phận huyện nào rong tỉnh Phú Thọ: Huyện Tam Nông Huyện Thanh Thủy Huyện Lâm Thao Huyện Phù Ninh Câu 33. Di sản Chiến khu Hiền Lương thuộc địa phận huyện nào: Huyện Thanh Ba Huyện Hạ Hòa Huyện Đoan Hùng Huyện Tam Nông Câu 34. Đến năm 2012 cả nước có khoảng bao nhiêu làng được công nhận là làng nghề: Trên 1000 làng Trên 2000 làng Trên 3000 làng Trên 4000 làng Câu 35. Di sản nào sau là di sản văn hóa phi vật thể: Lễ hội truyền thống Cổ vật Di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh Câu 36. Luật di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi bổ sung vào năm nào: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Câu 37. Nước ta có khoảng bao nhiêu lễ hội: Khoảng 6900 lễ hội Khoảng 7900 lễ hội Khoảng 8900 lễ hội Khoảng 9900 lễ hội Câu 38. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên dược công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại vào năm nào: Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2013 Câu 39. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được công nhận là là di sản phi vật thể của nhân loại vào năm nào: Năm 2000 Năm 2005 Năm 2012 Năm 2013 Câu 40. Tỉnh Phú Thọ có trường nào sau đây được chọn tổ chức thí điểm việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học Trường THCS Văn Lang, THCS Gia Cẩm Trường THCS Gia Cẩm, THCS Sa Đéc Trường THCS Lê Quý Đôn, THCS Lâm Thao THCS Gia Cẩm, THCS Nông Trang Câu 41: Nội dung bồi dưỡng 2 của chương trình bồi dưỡng thường xuyên cấp THCS năm học 2013-2014 là: A. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học trong cả nước. B. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục THCS theo từng thời kỳ của mỗi địa phương. C. Khối kiến thức tự chọn của giáo viên đăng ký bồi dưỡng trong năm học. D. Khối kiến thức tự chọn của cơ quan quản lý giáo dục nằm bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ. Câu 42. Số tiết giành cho bồi dưỡng nội dung 2 của giáo viên THCS theo qui định so với tổng số tiết của chương trình Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013-2014 là: A. 30 tiết/ 90 tiết (của chương trình). B. 45 tiết/ 90 tiết (của chương trình). C. 30 tiết/ 120 tiết (của chương trình). D. 60 tiết/ 120 tiết (của chương trình). Câu 43. Di sản văn hóa Việt Nam là gì? A. Bao gồm di sản phi vật thể và di sản vật thể (di sản văn hóa và di sản thiên nhiên). B. Là những sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. C. Là sản phẩm vật chất và tinh thần của dân tộc được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. D. Là những sản phẩm tinh thần, vật chất có có giá lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Câu 44. Di sản văn hóa Việt Nam có đặc điểm gì nổi bật? A. Là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa của cộng đồng dân tộc. B. Là những giá trị kết tinh, sáng tạo văn hóa, từ việc học hỏi, giao lưu giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. C. Kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa dân tộc, quá trình học hỏi, giao lưu và kế thừa từ các nền văn hóa văn minh nhân loại. D. Là những giá trị kết tinh từ sự sáng tạo văn hóa của dân tộc, có sức sống mạnh mẽ trong cộng đồng dân tộc. Câu 45. Di sản văn hóa vật thể là gì? A. Là sản phẩm vật chất tinh thần, có giá trị lịch sử. B. Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. C. Là những danh lam thắng cảnh. D. Là những di tích lịch sử -văn hóa. Câu 46. Di sản văn hóa vật thể bao gồm những gì? A. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, cổ vật, bảo vật quốc gia. B. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật; nghệ thuật dân gian. C. Di tích lịch sử, văn hóa, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; danh lam thắng cảnh; nghệ thuật dân gian. D. Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Câu 47. Di sản văn hóa phi vật thể là gì? A. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc. B. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị văn hóa. C. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của dân tộc. D. Là sản phẩm tinh thần của dân tộc, có giá trị lịch sử, văn hóa, thể hiện bản sắc cộng đồng dân tộc. Câu 48. Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm những gì? A. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, phong tục tập quán,. B. Tiếng nói, chữ viết, văn hóa dân gian, tri thức dân gian. C. Tiếng nói, chữ viết, văn học, văn hóa dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, nghề truyền thống, nghệ thuật trình diễn. D. Tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyển thống, văn học, văn hóa dân gian. Câu 49. Di sản văn hóa có ý nghĩa gì đối với hoạt động dạy học, giáo dục trong trường THCS? A. Là phương tiện quan trọng trong hoạt động dạy học và giáo dục. B. Là môi trường, nguồn công cụ, chất liệu để xây dựng nội dung dạy học và giáo dục. C. Là phương tiện, chất liệu quan trọng trong hoạt động dạy học và giáo dục. D. Là đối tượng quan trọng trong hoạt động dạy học và giáo dục. Câu 50. Di sản văn hóa có vai trò gì trong quá trình dạy học ở trường THCS? A. Hướng dẫn hoạt động nhận thức, kích thích hứng thú học sinh. B. Phát triển trí tuệ, rèn kỹ năng tự học, kỹ năng sống, tạo hứng thú học tập, hỗ trợ hoạt động dạy học của giáo viên. C. Phát triển trí tuệ, rèn kỹ năng tự học, kỹ năng sống, tạo hứng thú, hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh D. Phát triển trí tuệ, rèn kỹ năng tự học, kỹ năng sống, tạo hứng thú học tập, góp phần giáo dục nhân cách học sinh. Câu 51. Khi sử dụng di sản văn hóa vào dạy học và giáo dục, người giáo viên cần chú ý những gì? A. Linh hoạt, phù hợp với qui định của chương trình. B. Linh hoạt, phù hợp với di sản và qui định của chương trình C. Linh hoạt, phù hợp với qui định chương trình, đối tượng và điều kiện thực tế địa phương. D. Linh hoạt, phù hợp với khả năng thực hiện của giáo viên và qui định chương trình. Câu 52. Di sản văn hóa có thể được sử dụng trong các hoạt động nào của trường THCS? A. Lồng ghép trong hoạt động dạy học. B. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, giáo dục. C. Lồng ghép trong hoạt động giáo dục tập thể, ngoại khóa. D. Lồng ghép trong hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá. Câu 53. Dòng nào nêu đúng trình tự khi tiến hành hoạt động với di sản? A. Tìm hiểu; tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích di sản; viết báo cáo. B. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; tìm hiểu; trao đổi phân tích di sản; viết báo cáo. C. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích di sản; tìm hiểu; viết báo cáo. D. Tiếp xúc trực tiếp với di sản; trao đổi phân tích; viết báo cáo. Câu 54. Bản chất của dạy học, giáo dục sử dụng di sản là gì? A. Tiến hành dạy học và các hoạt động giáo dục theo qui định của chương trình, có sử dụng di sản văn hóa. B. Đưa di sản văn hóa vào dạy học, giáo dục trong nhà trường. C. Đưa di sản văn hóa vào các môn học trong nhà trường. D. Đưa di sản văn hóa vào hoạt động giáo dục trong nhà trường. Câu 55. Dòng nào sau đây nêu đúng trình tự khi sử dụng di sản vào dạy học và giáo dục? A. Xác định mục đích yêu cầu; chuẩn bị; xây dựng nội dung hoạt động; tiến hành hoạt động; tổng kết đánh giá. B. Xác định mục đích yêu cầu; xây dựng nội dung hoạt động; chuẩn bị; tiến hành hoạt động; tổng kết đánh giá. C. Xác định mục đích yêu cầu; xây dựng nội dung hoạt động; chuẩn bị; tiến hành hoạt động; tổng kết đánh giá. D. Xác định mục đích yêu cầu; tiến hành hoạt động; tổng kết đánh giá. Câu 56. Tính tíc cực chủ động của học sinh thể hiện trong những khâu nào khi sử dụng di sản? A. Chuẩn bị. B. Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ. C. Hoạt động với di sản. D. Tất cả các khâu trên. Câu 57. Khi dạy học với di sản, người giáo viên cần sử dụng những phương pháp, phương tiện nào? A. Phương pháp truyền thống phù hợp với từng môn học. B. Sử dụng phương pháp và phương tiện hiện đại C. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học với di sản. D. Kết hợp A, B và C. Câu 58. Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án có tác dụng gì khi dạy học với di sản? A. Góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội. B. Góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, phát huy tính tích cực của học sinh. C. Góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, nhà trường và xã hội, phát huy tính tích cực của học sinh. D. Góp phần gắn lý thuyết với thực tiễn, nhà trường và xã hội. Câu 59. Kiểm tra đánh giá học sinh khi dạy học với di sản được thực hiện như thế nào? A. Thông qua việc kiểm tra bài học trong chương trình có sử dụng nội dung dạy học di sản. B. Thông qua bài dạy học di sản văn hóa. C. Thông qua bài dạy học tại di sản. D. Thông qua bài kiểm tra riêng rẽ về dạy học với di sản. Câu 60. Dòng nào nêu đúng nhất các bước khi thiết kế bài học tại di sản- bài học thực địa? A. Lựa chọn nội dung, địa điểm; xây dựng kế hoạch; liên hệ với nơi đến (có di sản); chuẩn bị điều kiện; tiến hành dạy học theo qui định của chương trình. B. Xây dựng kế hoạch; lựa chọn nội dung, địa điểm; liên hệ với nơi đến (có di sản); chuẩn bị điều kiện; tiến hành dạy học theo qui định của chương trình. C. Liên hệ với nơi đến (có di sản); lựa chọn nội dung, địa điểm; xây dựng kế hoạch; chuẩn bị điều kiện; tiến hành dạy học theo qui định của chương trình. D. Chuẩn bị điều kiện; lựa chọn nội dung, địa điểm; xây dựng kế hoạch; liên hệ với nơi đến (có di sản); tiến hành dạy học theo qui định của chương trình.

File đính kèm:

  • docĐề BDTX Nội dung 2.doc
Giáo án liên quan