Câu 1: Đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt là gì?
A. Tiếng B. Từ. C. Cụm từ. D. Câu.
Câu 2: “Người ta gọi cậu là Thạch Sanh” có mấy tiếng mấy từ?
A. 6 tiếng, 5 từ. B. 7 tiếng, 5 từ.
C. 7 tiếng, 6 từ. D. 7 tiếng, 7 từ.
Câu 3: Trong các nhóm danh từ riêng sau, nhóm nào đã viết sai?
A. Tân Tuyến, Tri Tôn B. Nam Bộ, Bắc Bộ
C. tân tuyến, tri tôn D. Hồ Chí Minh, miền Nam
Câu 4: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mượn của:
A. Tiếng Anh. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nhật.
Câu 5: “Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa”. (Thạch Sanh)
Từ láy trong câu trên là:
A. Túp lều B. Gốc đa C. Lủi thủi D. Lều cũ
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ lặp?
A. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
B. Truyện “Cây bút thần” là một truyện hay nên em rất thích truyện “Cây bút thần”
C. Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
D. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ gần âm?
A. Giờ chơi, sân trường nhộn nhịp hẳn lên
B. Vùng này còn khác nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,
C. Hôm nay, chúng tôi đã thảo luận rất sôi nổi trong giờ học tiếng Việt
D. Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn?
A. Vợ chồng. B. Gốc đa. C. Túp lều. D. Thủy cung.
Câu 9: Từ nào thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu: “Nghĩa của từ là mà từ biểu thị”.
A. Hình thức. B. Nghĩa gốc. C. Nghĩa chuyển. D. Nội dung.
Trường THCS TÂN TUYẾN Thứ.., ngày.tháng.năm.
Họ và tên:. Kiểm tra 1 tiết
Lớp: 6A1. STT: Phân môn: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Goàm 12 caâu, moãi caâu ñuùng 0.25 ñieåm)
( Haõy khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñaàu caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng nhaát )
Câu 1: Đơn vị cấu tạo nên từ tiếng Việt là gì?
A. Tiếng B. Từ. C. Cụm từ. D. Câu.
Câu 2: “Người ta gọi cậu là Thạch Sanh” có mấy tiếng mấy từ?
A. 6 tiếng, 5 từ. B. 7 tiếng, 5 từ.
C. 7 tiếng, 6 từ. D. 7 tiếng, 7 từ.
Câu 3: Trong các nhóm danh từ riêng sau, nhóm nào đã viết sai?
A. Tân Tuyến, Tri Tôn B. Nam Bộ, Bắc Bộ
C. tân tuyến, tri tôn D. Hồ Chí Minh, miền Nam
Câu 4: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là từ mượn của:
A. Tiếng Anh. B. Tiếng Pháp. C. Tiếng Hán. D. Tiếng Nhật.
Câu 5: “Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa”. (Thạch Sanh)
Từ láy trong câu trên là:
A. Túp lều B. Gốc đa C. Lủi thủi D. Lều cũ
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ lặp?
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
Truyện “Cây bút thần” là một truyện hay nên em rất thích truyện “Cây bút thần”
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ gần âm?
Giờ chơi, sân trường nhộn nhịp hẳn lên
Vùng này còn khác nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,
Hôm nay, chúng tôi đã thảo luận rất sôi nổi trong giờ học tiếng Việt
Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn?
A. Vợ chồng. B. Gốc đa. C. Túp lều. D. Thủy cung.
Câu 9: Từ nào thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu: “Nghĩa của từ là mà từ biểu thị”.
A. Hình thức. B. Nghĩa gốc. C. Nghĩa chuyển. D. Nội dung.
Câu 10 : Từ Ngọc Hoàng trong đoạn văn trên có thể hiểu như thế nào?
A. Thần trên trời. B. Vị thần cao nhất ngự trị trên trời.
C. Con trai vua. D. Người phụ nữ làm vua.
Câu 11: Cách viết sau đây, cách nào em cho là đúng?
Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đảng cộng sản việt nam
đảng Cộng Sản Việt Nam
Câu 12: Trong câu: “Những học sinh đó đang lao động”, danh từ là?
Học sinh B. Lao động
Những học sinh đó D. Đang lao động
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: Vẽ sơ đồ phân loại danh từ: (2.0 điểm)
DANH TÖØ
Câu 2: Điền các từ: học hỏi, học tập, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp: (Mỗi câu đúng 0.75 điểm)
a/ ..: học và luỵện tập để có hiểu biết, có kĩ năng
b/ ..: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo
c/ ..: tìm tòi, hỏi han để học tập
d/ .: học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát)
Câu 3: Gạch dưới từ sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng? (2 điểm)
a. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân
à Chữa lại: ..........
b. Ngày mai, lớp 6A1 sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh An Giang.
à Chữa lại: