Câu 1: Chuyển động nào là chuyển động cơ học?
A. Môtô đang chạy B. Quả banh lăn
C. Quả bưởi rơi D. Con đò đang chạy so với người trên bờ
Câu 2: Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây là vật mốc?
A. Trái Đất B. Mặt trời. C. Mặt Trăng. D. Cả mặt trời và trái đất.
Câu 3. Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do :
A. Ma sát nghỉ. B. ma sát trượt. C. ma sát lăn. D. do trọng lực.
Câu 4. Càng lên cao áp suất khí quyển :
A. Càng tăng B. Càng giảm
C. Không thay đổi D. Có thể tăng cũng có thể giảm
Câu 5: Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?
A. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.
B. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.
D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
Câu 6. Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng :
A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần
B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần
C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động
D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc
KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010 – 2011.
Môn: Vật lý, Lớp: 7
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(2đ)- Thời gian làm bài 15 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ)
Câu 1: Chuyển động nào là chuyển động cơ học?
A. Môtô đang chạy B. Quả banh lăn
C. Quả bưởi rơi D. Con đò đang chạy so với người trên bờ
Câu 2: Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây là vật mốc?
A. Trái Đất B. Mặt trời. C. Mặt Trăng. D. Cả mặt trời và trái đất.
Câu 3. Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do :
A. Ma sát nghỉ. B. ma sát trượt. C. ma sát lăn. D. do trọng lực.
Câu 4. Càng lên cao áp suất khí quyển :
A. Càng tăng B. Càng giảm
C. Không thay đổi D. Có thể tăng cũng có thể giảm
Câu 5: Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?
A. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.
B. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.
D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
Câu 6. Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng :
A. Hai lực làm vật chuyển động nhanh dần
B. Hai lực làm vật chuyển động chậm dần
C. Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động
D. Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc
Câu 7: Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc. B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái. D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
B. Người công nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động.
C. Người học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi.
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.
Hết
KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010 – 2011.
Môn: Vật lý, Lớp: 8
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Giám khảo 1
Số phách
Giám khảo 2
II- PHẦN TỰ LUẬN:(8đ)- Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1( 1 điểm ) An kéo một vật nặng 200N trên quảng đường dài 5 mét. Công mà An đã thực hiện là bao nhiêu?
Câu 2: ( 3,0 đ) Bạn Thanh đi học với vận tốc trung bình 1,5 m/s. Hỏi quãng đường từ nhà Thanh đến trường là bao nhiêu mét, biết thời gian bạn Thanh đi từ nhà tới trường là 30 phút.
Câu 3: ( 2,0 đ) Một thùng nước cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3).
Câu 4(2 đ): Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có trọng lượng 2500N lên độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này.
BÀI LÀM
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Kết quả
II- PHẦN TỰ LUẬN:
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM
Ñeà kieåm tra HK1 Naêm hoïc 2010-2011 – Moân : Vật lý - Lôùp : 8
I . PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN : ( 2 ñieåm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
A
C
B
A
D
D
C
II. PHAÀN TÖÏ LUAÄN : ( 8 ñieåm )
Câu 1: Công mà An đã thực hiện :
A = F.s = 200.5 =1000 (J)
Câu 2:
- ( tóm tắt)
- Đổi 30 phút = 1800 s
- Quảng đường từ nhà Thanh đến trường là:
- Áp dụng công thức s = v.t
= 1,5 . 1800
= 2700 (m)
Đáp số : 2700 m
Câu 3:
- Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 mét là:
- Áp dụng công thức : p = d. h
= 10000 . ( 1,2 - 0,4)
= 8000 (N/m2)
Câu 4:
- ( tóm tắt)
- Công của cần cẩu là:
A= F .s= P . h = 2500.12= 30000J
- đáp số: 30.000J