Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 11 - Học kì 1 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Đình Chiểu

Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông? (1đ)

Câu 2: So sánh bản chất dòng điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong chất điện phân? (1đ)

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = - 2.10-5C, q2 = 20  C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau

10cm. Xác định điện trường tại điểm M là trung điểm AB. (1đ)

Câu 4: Một tụ điện có ghi 25  F – 400V. Nối hai bản tụ vào một nguồn điện có hiệu điện thế 200V.

a) Tính điện tích của tụ điện. (0,5đ)

b) Tính năng lượng của tụ điện. (0,5đ)

Câu 5: Một điện tích điểm q = - 10-8C di chuyển theo một đường sức điện trường từ điểm M có điện

thế VM = 15(V) đến điểm N có điện thế VN = 10(V). Hãy tính công của lực điện thực hiện trên đoạn

từ N đến M. (1đ)

Câu 6: (3 đ) Cho mạch điện như hình vẽ đèn Đ có ghi: 2,4V - 0,48W;

R1 = 6 ; điện trở bình điện phân R3 = 36 ; E1= 1,5V; E2= 3V;

r1 = 1 ; r2 = 2 .

a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? (1đ)

b) Bóng đèn Đ có sáng bình thường không? Vì sao? (0,5đ)

c) Tính hiệu suất của nguồn? (0,5đ)

d) Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với các điện cực

bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám ở Catốt trong thời gian 1 phút? (1đ)

pdf3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 11 - Học kì 1 - Năm học 2010-2011 - Trường THPT Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vatliphothong.com SỞ GDĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 11 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. Phần chung (Giành cho tất cả học sinh): (8đ) Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-Lông? (1đ) Câu 2: So sánh bản chất dòng điện trong kim loại và bản chất dòng điện trong chất điện phân? (1đ) Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = - 2.10-5C, q2 = 20 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 10cm. Xác định điện trường tại điểm M là trung điểm AB. (1đ) Câu 4: Một tụ điện có ghi 25  F – 400V. Nối hai bản tụ vào một nguồn điện có hiệu điện thế 200V. a) Tính điện tích của tụ điện. (0,5đ) b) Tính năng lượng của tụ điện. (0,5đ) Câu 5: Một điện tích điểm q = - 10-8C di chuyển theo một đường sức điện trường từ điểm M có điện thế VM = 15(V) đến điểm N có điện thế VN = 10(V). Hãy tính công của lực điện thực hiện trên đoạn từ N đến M. (1đ) Câu 6: (3 đ) Cho mạch điện như hình vẽ đèn Đ có ghi: 2,4V - 0,48W; R1 = 6 ; điện trở bình điện phân R3 = 36 ; E1= 1,5V; E2= 3V; r1 = 1 ; r2 = 2 . a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? (1đ) b) Bóng đèn Đ có sáng bình thường không? Vì sao? (0,5đ) c) Tính hiệu suất của nguồn? (0,5đ) d) Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám ở Catốt trong thời gian 1 phút? (1đ) B. Phần riêng ( học sinh học ban nào thì làm theo ban đó): I. Dành cho ban cơ bản: ( 2đ) Câu 7: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 10-8C đặt tại A và B cách nhau 10cm trong chân không. Xác định điểm N để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng không? (1 đ) Câu 8: Cho 2 điện tích điểm q1 = 8.10-8C, q2 = -1,2.10-7C đặt cách nhau 3cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích? (1 đ) II. Dành cho ban nâng cao: (2đ) Câu 9: Hai điểm A, B cùng nằm trên một đường sức điện trường của một điện tích điểm có cường độ điện trường lần lượt là EA = 36 (V/m), EB = 9 (V/m). Hãy xác định cường độ điện trường tại M trung điểm của AB. (1đ) Câu 10: Cho bộ tụ như hình vẽ: Biết UAB = 12V; C1 = 8 F ; C2 = 2 F ; C3 = 2 F ; C4 = 6 F ; C5 = 6 F . Tìm điện dung và điện tích của bộ tụ. (1 đ) --------------------------------Hết--------------------------------- C2 C4 C3 C1 C5 + A - B Đ E1 E2 R , r1 , r2 R2 3R 1 Vatliphothong.com ĐÁP ÁN Câu Nội Dung yêu cầu Điểm 1 - Phát biểu định luật. - Viết biểu thức. 0,5 0,5 2 So sánh chính xác 1 3 - 21 EEEM   vì 21 EE   nên - EM = 2 2 1 r qk = 2.9.109 4 5 10.25 10.4   = 288.106V/m. ME  có hướmg từ B → A 0,5 0,5 4 a/ Q = CU = 5.10-3 (C) b/ W = JCU 5,0 2 1 2  0,5 0,5 5 ANM = qUNM = 5.10-8J. 1 6 a) Eb = 4,5V; rb = 3 b) R2 = P U dm 2 = 12 ; Idm = dmU P = 0,2A; RN = 12 UN = Eb – Irb với I = Nb b Rr E  = 0,3AUN = 4,5 – 0,3.3 = 3,6V I12 = 12R NU = 0,2 = Idm đèn sáng bình thường. c) H = 80% d) m  0,002g 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 1 7 8 9 10 cmrx x q K xr q K 10 )( 2 2 2 1   F = 96.10-3N 2 A A r qkE  ; 2 B B r qkE  ; 2 M M r qkE  chứng minh được: 2 BA M rrr  → )/(16 mVEM  . Cb = 10 F Qb = 120 C = 12.10-5C 1 1 0,25 0,75 0,75 0,25 Vatliphothong.com Lưu ý: -Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa -Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 đ cho một lần. Trừ tối đa 0,5 đ.

File đính kèm:

  • pdfdechinhthuckhoi1120102011.pdf