1. Mục đích của đề kiểm tra:
1.1Kiến thức;
- Củng cố cho học sinh toàn bộ các kiến thức cơ bản ở học kì II
- Giúp hs hệ thống hóa lại các kiến thức
- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì II
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải
- Rèn kĩ năng tái hiện lại các kiến thức
- Rèn học sinh kĩ năng hệ thống hóa kiến thức
1.3.Thái độ :
Giáo dục hs tính tư duy độc lập sáng tạo.Ý thức học tập đúng đắn.
2. Hình thức đề kiểm tra:
Đề kiểm tra tự luận: 100%
3. Ma trận đề kiểm tra:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÍ II NĂM HỌC :2013-2014
MÔN : TOÁN; LỚP 8
( Thời gian 90 phút )
1. Mục đích của đề kiểm tra:
1.1Kiến thức;
- Củng cố cho học sinh toàn bộ các kiến thức cơ bản ở học kì II
- Giúp hs hệ thống hóa lại các kiến thức
- Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì II
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải
- Rèn kĩ năng tái hiện lại các kiến thức
- Rèn học sinh kĩ năng hệ thống hóa kiến thức
1.3.Thái độ :
Giáo dục hs tính tư duy độc lập sáng tạo.Ý thức học tập đúng đắn.
2. Hình thức đề kiểm tra:
Đề kiểm tra tự luận: 100%
3. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
(1 tiết)
Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn
Giải được phương trình bậc nhất một ẩm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0 (Câu 1)
10%
0,5 (Câu 1)
5%
1
1.5điểm= 15%
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
(4 tiết)
Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0 (Bài 2)
20%
1
2,0điểm= 20%
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
(2 tiết)
Biểu diễn tập nghiệm
Giải BPT bậc
nhất một ẩn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5(Bài 1a )
5%
1
0,5 (Bài 1a)
5%
1
1.0điểm= 10%
4. Phương trình chứa dấu gía trị tuyệt đối
(2 tiết)
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0 (Bai 1b)
10%
1
1,0điểm= 10%
5. Định lý Ta-Lét trong tam giác.
( 3 tiết )
Hiểu được định lý Ta-Lét
Vận dụng Định lí tìm độ dài đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0 (Câu 2)
10%
0,5 (Câu 2)
5%
1
1,5điểm= 15%
. 6 .Các trường hợp đồng dạng của tam giác
( 4 tiết)
Vẽ đúng hình
Vận dụng định lí để chứng minh sự đồng dạng của hai tam giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,25
2,5%
1
1,0 (Bài 3a)
10%
1
1,0(Bài 3b)
10%
2
2,25điểm= 22,5%
.7. Diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng
(3 tiết)
Tính được diện tích và
thể tích Hình lăng
trụ đứng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,75 (B ài 4)
7,5%
1
0,75điểm= 7,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
1,0 10 %
1
1,75 17,5 %
4 2 2
4,25 42,5 %
2
3,0 30%
8
10đ 100%
4. Biên soạn đề kiểm tra:
I. Lý thuyết: ( 3đ )
Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?(1,5đ )
Áp dụng: Giải phương trình sau: 8 – 4x = 0
Câu 2 : Phát biểu định lý Ta-lét thuận ? (1,5đ )
Áp dụng: Cho tam giác ABC có MÎ AB và NÎ AC. Biết MN // BC
và AM = 4cm, AN = 5cm, NC = 3cm. Tính độ dài AB ?
II. Bài tập: ( 7đ )
Bài 1 ( 2đ ):
a) Giải bất phương trình và biễu diễn tập nghiệm trên trục số: ( 1đ )
-8x – 8 – 2x + 4
b) Giải phương trình : ( 1đ )
|x| = 2x + 1
Bài 2 ( 2đ ):
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi
với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3 ( 2,25đ ):
Cho tam giác nhọn ABC, vẽ các đường cao BD (D AC) và CE (E AB).
a. Chứng minh: ABD ACE. A
b. Tính CE , Biết AB = 10cm; AC = 12cm, BD = 6cm 4 cm 3 cm
( Hình vẽ 0,25điểm ) B C
Bài 4 (0.75đ)
Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng theo kích A’ 6 cm
thước như hình vẽ ( h1 ).
B’ C’
(h1)
5. Hướng dẫn chấm và thang điểm.
I. Lý thuyết: ( 2 điểm)
Câu 1: Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. (0,5 điểm )
Áp dụng: 8 – 4x = 0 ( 0,5 điểm )
Câu 2: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (0,5 điểm )
Công thức tính: Sxq = 2p.h ( 0,5 điểm)
II. Bài tập: ( 8đ )
Bài 1 ( 2đ )
a ) -8x – 8 – 2x + 4
Vậy S=
(0,25đ)
(0,25đ)
(0.25đ)
(0,25đ)
b)
Vậy nghiệm của phương trình là S = {-20}
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ )
Bài 2 (2đ)
- Gọi quãng đường AB là x (km); ĐK: x > 0
- Thời gian ô tô về là: (h)
- Thời gian ô tô đi là: (h)
- 20 phút =
- Theo đề bài ta có pt: - =
Kết luận: quãng đường AB dài 50 km
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
Bài 3 (3đ)
Vẽ hình đúng; có ghi giả thiết và kết luận
a)ABD ACE.
vì A chung, ADB = AEC = 90
b) ABD ACE.
Tìm được CE = 7,2cm
(0,5đ)
(1đ)
(1đ)
(0,5đ)
Bài 4 (1đ)
- ABC Vuông tại A theo định lý Pitago ta có:
- Tính được Sxp = ( 3+4+5)6 = 12.6 = 72 cm2
(0,5đ)
(0,5đ)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút ( Không kể giao đề )
Họ và tên:
Lớp:
Chữ ký giám thị
Số phách
"
Điểm
Chữ ký giám thị
Lời phê
Số phách
I. Lý thuyết: ( 3đ )
Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ?(1,5đ )
Áp dụng: Giải phương trình sau: 8 – 4x = 0
Câu 2 : Phát biểu định lý Ta-lét thuận ? (1,5đ )
Áp dụng: Cho tam giác ABC có MÎ AB và NÎ AC. Biết MN // BC
và AM = 4cm, AN = 5cm, NC = 3cm. Tính độ dài AB ?
II. Bài tập: ( 7đ )
Bài 1 ( 2đ ):
a) Giải bất phương trình và biễu diễn tập nghiệm trên trục số: ( 1đ )
-8x – 8 – 2x + 4
b) Giải phương trình : ( 1đ )
|x| = 2x + 1
Bài 2 ( 2đ ):
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về người đó đi
với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3 ( 2,25đ ):
Cho tam giác nhọn ABC, vẽ các đường cao BD (D AC) và CE (E AB).
a. Chứng minh: ABD ACE. A
b. Tính CE , Biết AB = 10cm; AC = 12cm, BD = 6cm 4 cm 3 cm
( Hình vẽ 0,25điểm ) B C
Bài 4 (0.75đ)
Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng theo kích A’ 6 cm
thước như hình vẽ ( h1 ).
B’ C’
Bài làm (h1)
File đính kèm:
- KT- HKII.doc