A. Văn- Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em giờ ra chơi. (1đ)
Câu 3: Nêu nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. (1đ)
Câu 4: Truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va- ren Và Phan Bội Châu” tác giả là ai? Em thấy nhân vật Phan Bội Châu là người như thế nào? (1đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. (6đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn Ngữ Văn lớp 7
ThờI gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề)
A. Văn- Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em giờ ra chơi. (1đ)
Câu 3: Nêu nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. (1đ)
Câu 4: Truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va- ren Và Phan Bội Châu” tác giả là ai? Em thấy nhân vật Phan Bội Châu là người như thế nào? (1đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. (6đ)
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn Ngữ Văn lớp 7
ThờI gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề)
A. Văn- Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em giờ ra chơi. (1đ)
Câu 3: Nêu nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. (1đ)
Câu 4: Truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va- ren Và Phan Bội Châu” tác giả là ai? Em thấy nhân vật Phan Bội Châu là người như thế nào? (1đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. (6đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn Ngữ Văn lớp 7
ThờI gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề)
A. Văn- Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em giờ ra chơi. (1đ)
Câu 3: Nêu nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. (1đ)
Câu 4: Truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va- ren Và Phan Bội Châu” tác giả là ai? Em thấy nhân vật Phan Bội Châu là người như thế nào? (1đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. (6đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn Ngữ Văn lớp 7
ThờI gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề)
A. Văn- Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em giờ ra chơi. (1đ)
Câu 3: Nêu nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. (1đ)
Câu 4: Truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va- ren Và Phan Bội Châu” tác giả là ai? Em thấy nhân vật Phan Bội Châu là người như thế nào? (1đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. (6đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn Ngữ Văn lớp 7
ThờI gian: 90 phút ( không kể thời gian chép đề)
A. Văn- Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ. (1đ)
Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả một số hoạt động trên sân trường em giờ ra chơi. (1đ)
Câu 3: Nêu nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm. (1đ)
Câu 4: Truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va- ren Và Phan Bội Châu” tác giả là ai? Em thấy nhân vật Phan Bội Châu là người như thế nào? (1đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Em hãy giải thích câu nói của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. (6đ)
MA TRẬN ĐỀ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Tên chủ đề
(Nội dung)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao
Cộng
Chủ đề 1
Văn học
- Tục ngữ
- Truyện ngắn.
Số câu
Số điểm
Tác giả
Số câu 1
Số điểm 0,5
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ.
Tính cách Phan Bội Châu.
Số câu 2
Số điểm 1,5
Số câu
Số điểm 2
Chủ đề 2
Tiếng Việt
- Câu đặc biệt.
- Liệt kê
Số câu
Số điểm
Biết trình bày khái niệm câu đặc biệt. ví dụ câu đặc biệt.
Biết cách sử dụng phép liệt kê.
Số câu 2
Số điểm 1,5
Đặt câu đúng chủ đề.
Số câu 1
Số điểm 0,5
Số câu
Số điểm 2
Ch ủ đ ề 3
Tập làm văn
( Chứng minh)
Số câu 1
Số điểm 6
Nhận ra phương thức biểu đạt, ngôi kể trong văn bản.
Số câu 1
Số điểm 3
Hiểu giá trị, ích lợi của việc học.
Số câu 1
Số điểm 1,5
V ận dụng lí lẽ giải thích.
Số câu 1
Số điểm 0,5
Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội có bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
Số câu 1
Số điểm 1
Số câu 4
Số điểm 6
ĐÁP ÁN ĐỀ THI H ỌC KÌ II
Môn Ngữ Văn 7
A. Văn - Tiếng Việt (4 đ)
Câu 1:
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
( 0,5 đ)
Ví dụ đúng: (0,5 đ)
Câu 2:
HS đặt câu đúng yêu cầu có dùng phép liệt kê . (1đ)
Câu 3:
Nêu đúng nội dung: Dù đói vẫn giữ cho sạch, rách vẫn giữ cho thơm. Dù hoàn cảnh có nghèo khổ, thiếu thốn đến đâu vẫn phải sống trong sạch, giữ vẹn nhân cách, đạo đức, không vì nghèo khó mà làm điều xấu xa, tội lỗi. (0,5 đ)
Nêu đúng nghệ thuật: Ẩn dụ. (0,5 đ)
Câu 4: Học sinh nêu được:
Tác giả : Nguyễn Ái Quốc (0,5 đ )
Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “ Bậc anh hùng, vị thiên sứ , đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. (0,5 đ)
B. Tập làm văn (6 đ)
Mở bài: (1đ)
Nêu được vai trò, tầm quan trọng của việc học trong đời sống con người. ( 1,5 đ)
Thân bài: (4đ)
Giải thích được:
+ Thế nào là học? (1đ)
Là sự tiếp thu kiến thức khi ngồi trên ghế nhà trường, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, học ở bạn bè, học trong đời sống,
- Tại sao lại phải học nữa? (2đ)
Là học không ngừng, học liên tục từ thấp đến cao, từ tiểu học đến trng học, đại học, cao học,Mỗi giây phút trôi qua trên hành tinh chúng ta lại cho ra đời một phát minh mới. Nếu ta không học thì sẽ bị chậm tiến, lạc hậu, Kiến thức của nhân loại bao la như nước ở biển đông còn sự hiểu biết của con người thì chỉ nhỏ bé như một giọt nước ấy mà thôi nên ta phải học nữa,
Học không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp: Trẻ phải học, già cũng phải học, nông dân cũng phải học để có thêm kiến thức mới áp dụng vào lao động sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn, giáo viên cũng phải học, giám đốc công ty cũng phải học, bác sĩ cũng phải học,
- Thế nào là học mãi? (1 đ)
Học mãi là học đến già, đến khi nào không còn học được nữa.
Dẫn các câu nói có liên quan để mở rộng:
+ Học khôn học đến chết, học khéo học đến già.
+ “ Bác học không có nghĩa là ngừng học” (Đac- uyn)
+ Đường đời là chiếc thang không nấc chót,
Việc học là quyển sách không có trang cuối cùng.
Kết bài: (1đ)
Khẳng định vai trò to lớn của việc học. Hành động cụ thể của bản thân.
File đính kèm:
- dethiHKII van 7.doc