Câu 1: Bài hát “ Nụ cười” lời Việt do nhạc sĩ nào đặt lời ?
A. Phạm Tuyên . B. Hoàng Long .
C. Phong nhã . D. Trần Hoàn .
Câu 2: Quãng 3 thứ có cấu trúc như thế nào ?
A. 2 cung B. 1cung và ½ cung C. 3 cung .
Câu 3: Nhạc sĩ Trai Kốp- Xki là người nước nào? Ông sinh năm bao nhiêu?
A. Người Đức ( 1810- 1849) . B. Người Aó ( 1770- 1827)
C. Người Nga ( 1840- 1893 ) D. Người Ba Lan ( 1756- 1791)
Câu 4 : Bài đọc nhạc số 2 dược viết ở giọng gì ?
A. Giọng Rê thứ B. Giọng Son trưởng:.
C. Giọng Mi thứ D. Giọng Pha trưởng .
Câu 5 : Những ca khúc sau ca khúc nào do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác .
A. Tuổi đời mênh mông . B. Chúng em cần hoà bình
C. Mẹ yêu con. D. Một mùa xuân nho nhỏ.
Câu 6 : Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” được nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác vào năm nào?
A. 1990 . B. 1995 . C. 1992. D. 1985.:
Câu 7; Bài đọc nhạc số 4 được viết ở giọng gì ?
A. Giọng Rê thứ B. Giọng Son thứ:.
C. Giọng Mi thứ D. Giọng Pha trưởng
Câu 8: Quãng 4 đúng gồm có mấy cung?
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Âm nhạc Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TN
TL
Bài hát
Tác giả- tác phẩm
2
(0,5)
1
( 0,25)
3
(0,75)
Tính chất- Nội dung
1
(2)
1
(2)
Nhạc
lý
Tập đọc nhạc
Nhận biết Nhịp 4/4, cung và nữa cung, dấu hoá
2
( 0,5)
1
(0,25)
1
(3)
3
(0.75)
1
(3)
Âm nhạc thường thức
Tìm hiểu về tác giả tác phẩm . . .
1
(0,25
1
( 0,25)
1
(3)
2
(0,5)
1
(3)
Cộng
5
(1,25)
3
(0,75)
3
(8)
8
( 2)
3
(8)
Phòng GD & ĐT Huyện Krông Năng
Trường THCS Lê Qúy Đôn
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : ÂM NHẠC 7 (Thời gian 45’)
I, PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng, mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Bài hát “Mái trường mến yêu” do nhạc sĩ nào sáng tác
A. Phong nhã B. Lê Quốc thắng C. Hoàng Vân D. Trần Hoàn
Câu 2: Bài hát “Lí Cây Đa” thuộc dân ca vùng nào?
A. Bắc Ninh. B. Nam Bộ C. Tây nguyên D. Trung Bô
Câu 3:Những ca khúc sau ca khúc nào do nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác?.
A. Tuổi đời mênh mông . B. Bóng dáng một ngôi trường
C. Khúc hát chim sơn ca. D.Nhạc rừng
Câu 4: Nhạc sĩ Lút Vích Van Bet Tô Ven Sinh Và mất năm nào?
A. 1750 – 1790 B. !756- 1791 C. 1770- 1827 D. 1770- 1830
Câu 5: Nhịp 4/4 là nhịp gồm có mấy phách?
A. 2 phách B. 3 phách C. 4 phách d. 5 phách
Câu 6: Nhạc sĩ Đỗ Hoà An là tác giả của ca khúc nào?
A. Em yêu trường em B. Đi học về C. Đi học D. khúc hát chim Sơn Ca
Câu 7 : Dấu hoá suốt được đăt ở vị trí nào trên khuông nhạc ?
A. Liền sau khoá B. Trước nốt nhạc C. Sau nốt nhạc D. Trước khoá nhạc
Câu 8 : Hai nốt Mi pha cách nhau mấy cung ?
A. ½ cung B. 1 cung C. 2 cung D. 3 cung
II, PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (3điểm) Cung và nữa cung là gì ? Dấu hoá là gì?
Câu 2: (2 điểm) Nêu tính chất và nộidung bài hát “ Chúng em cần hoà bình”
Câu 3: (3 điểm) Nêu vài nét về nhạc sĩ Đỗ nhuậnvà bài hát “ Hành quân xa”
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN : ÂM NHẠC 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
C
C
D
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 : Cung và nửa cung là đơn vị đo khoảng cách giữa hai âm thanh liền bậc. Trong 8 nốt nhạc có 5 nguyên cung và 2 nưả cung
- Dấu hoá là kí hiệu đặt liền sau khoá hoặc phía trước nốt nhạc có tác dụng làm thay đổi độ cao của âm thanh
- Có 3 loại dấu hoá :
+ dấu thăng có tác dụng làm tăng lên ½ cung
+ Dấu giáng có tác dụng giảm đi ½ cung
+ Dấu bình huỷ bỏ hiệu lực dấu thăng và dấu giáng
Câu 2: Tính chất và nội dung bài hát “ Chúng em cân hoà bình”
- Tính chất: Sôi nổi , đầy nhiệt huyết
Nội dung : Được viết năm 1985 hưởng ứng phong trào thiếu nhi thế giới vì ngọn cờ hoà bình.
Tác giả nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình hửu nghi và đoàn kết trên toàn thế giới
Câu 3: Vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “ Hành quân xa ”
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm 1922 mất năm 1991.
Là tác giả của nhiều ca khúc như: Du kích ca ; du kích sông thao; Áo mùa đông ; Việt Nam quê hương tôi
Bài hát Hành quân xa ra đời vào năm 1953 trong lúc tác giả cùng đại đoàn 308 vượt đèo khế qua sông Hồng để chuẩn bị cho chiến dich Điện Biên phủ
Bài hát là một lời kêu gọi ,động viên , thôi thúc quân và dân ta chiến đấu bảo vệ quê hương mình. .
HẾT
Phòng GD & ĐT Huyện Krông Năng
Trường THCS Lê Qúy Đôn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KÌ I
MÔN ÂM NHẠC 6
MỨC ĐỘ
Lĩnh vực
nội dung
NHận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài hát
Tác giả- tác phẩm
2
(0,5)
1
( 0,25)
3
(0,75)
Tính chất- Nội dung
1
(2)
1
(2)
Nhạc
lý
Tập đọc nhạc
Nhận biết về kí hiệu âm nhạc
2
( 0,5)
1
(0,25)
1
(3)
3
(0.75)
1
(3)
Âm nhạc thường thức
Tìm hiểu về tác giả tác phẩm . . .
1
(0,25
1
( 0,25)
1
(3)
2
(0,5)
1
(3)
Cộng
5
(1,25)
3
(0,75)
3
(8)
8
( 2)
3
(8)
Phòng GD & ĐT Huyện Krông Năng
Trường THCS Lê Qúy Đôn
ĐỀ THI HỌC KỲ I .
Môn : ÂM NHẠC 6 (Thời gian 45 phút)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ)
Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bài hát “Quốc ca” nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm nào?
A. 1930 B. 1944 C. 1954 D. 1975
Câu 2: Bài hát “ Đi cấy thuộc dân ca vùng nào
A. Thanh Hoá . B. Nghệ An C. Huế D. Quãng Nam
Câu 3: Khuông nhạc có mây dòng và mấy khe ?
A. 3 dòng 4 khe ; B. 4 dòng 4 khe ; C. 4 dòng 5 khe ; D. 5 dòng 4 khe.
Câu 4: Những ca khúc sau ca khúc nào do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
A. Ngày mùa . B. Hò kéo pháo C . Con chim vành khuyên. D . Đội ca
Câu 5: Bài hát “Làng tôi” nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào năm nào?
A. 1945 B. 1947 C.1954 D. 1975
Câu 6: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát nào ?
A. Đi học ; B. Reo vang bình minh ; C. Niềm vui của em ; D. Mái trường mến yêu
Câu 7: Nhịp 2/4 là nhịp gồm có mấy phách .
A. 2 phách B. 3 phách . C. 4 phách D. 5 phách.
Câu 8: Bài TĐN số 4 do nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Hoàng Long B. Mô Da C. Hoàng Vân D. Trần Hoàn
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (2đ). Nêu tính chất và nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”.
Câu 2:(3đ). Viết 7 nốt nhạc lên khuông? Nêu các kí hiệu trường độ? Giá trị tương quan của mỗi hình nốt?
Câu3:(3đ). Nêu vài nét nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “ Lên đàng”
HẾT
ĐÁP ÁN : Môn : Âm nhạc 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 Điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
A
B
B
A
B
II, TỰ LUẬN( 8 điểm)
Câu 1: Tính chất và nội dung bài hát “ Hành khúc tới trường”
- tính chất: trong sáng giản dị
- Nội dung: tác giả mô tả buổi sáng mặt trời lên từng tốp học sinh tung tăng tới trường với niềm tự hào về quê hương đất nước.
Câu 2: Viết 7 nốt nhạc lên khuông? có mấy hình nốt? nêu giá trị của mỗi hình nốt?
Có 5 hình nốt: Hình nốt tròncó độ ngân 4 phách
Hình nốt trắng có độ ngân 2 phách
Hình nốt đen có độ ngân 1 phách
Hình nốt móc đơn có độ ngân 1/2 phách
Hình nốt móc kép có độ ngân 1/4 phách
Câu 3: Vài nét về nhạc sĩ Lưu Hửu Phước và bài hát Lên Đàng
- Nhạc sĩ lưu Hửu phước sinh ngày 12/9/11921 tai Ô môn- Cần thơ. Mất ngày 12/6/1989
tại TPHCMb Là tác giả của nhiều ca khúc có giá trị nghệ thuật cao. . .
- Một số tác phẩm tiêu biểu như : Tiếng gọi thanh niên; Hồn tử sĩ; Ca ngợi Hồ Chủ tịch;
lên đàng;Khải hoàn ca. . .
- Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi như: Reo vang bình minh; Thiếu nhi thế giới liên hoan; Múa vui
- Ông được nhà nước truy tăng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
* Bài hát “ Lên đàng” ra đời 1944 với tính chất
âm nhạc sôi nổi hào hùng
Bài hát là một lời thúc dục động viên, kêu gọi lớp lớp thanh niên lên đường đi chiến đấu để bảo vệ lấy quê hương đất nước thân yêu . . .
HẾT
Phòng GD & ĐT Huyện krông Năng
Trường THCS Lê Qúy Đôn
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC,
HỌC K̀ I, LỚP 8
(Thời gian làm bài : 45 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Nội dung kiến thức cần đánh giá
Cấp độ tư duy cần đánh giá
Học hát
Nhạc lí
Tập đọc nhạc
Âm nhạc thường thức
Tổng số câu hỏi
Tổng số điểm
Tỷ lệ
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm khách quan
Nhận biết
Câu 1
Câu 2, 3
Câu 5
Câu 6
5
5
50%
Thông
hiểu
Câu 8
Câu 7
2
2
20%
Vận dụng
ở mức độ
thấp
Câu 4
1
1
10%
Vận dụng
ở mức độ
cao
Câu 9
Câu 10
2
2
20%
Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tṛn chữ A, B, C hoặc D (mỗi
câu chỉ có một đáp án đúng).
Câu 1. Câu hát Khoảng trời b́nh yên rộng cánh chim bay có trong bài hát nào?
A. Mùa thu ngày khai trường
B. Lí dĩa bánh ḅ
Câu 2. Giọng La thứ hoà thanh là ǵ?
C. Tuổi hồng
D. Ḥ ba lí
A. Giọng thứ có âm bậc IV nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
B. Giọng thứ có âm bậc V nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
C. Giọng thứ có âm bậc VI nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
D. Giọng thứ có âm bậc VII nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
Câu 3. Hoá biểu có hai dấu thăng gồm những âm nào thăng?
A. Pha thăng, Rê thăng
B. Pha thăng, Đô thăng
C. Đô thăng, Pha thăng
D. Đô thăng, Rê thăng
Câu 4. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào?
A. TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao C. TĐN số 3- Hăy hót, chú chim nhỏ hay hót
B. TĐN số 2- Trở về Su-ri-en-tô D. TĐN số 4- Chim hót đầu xuân
Câu 5. Bài TĐN nào viết ở nhịp ?
A. TĐN số 1- Chiếc đèn ông sao
B. TĐN số 2- Trở về Su-ri-en-tô
C. TĐN số 4- Chim hót đầu xuân
D. Cả A và C
Câu 6. Nhạc sĩ Trần Hoàn là tác giả bài hát nào?
A. Một mùa xuân nho nhỏ
B. Bóng cây kơ-nia
C. Mùa thu ngày khai trường
D. Tuổi hồng
Câu 7. Nhạc cụ gơ cổ nhất của Việt Nam là nhạc cụ nào?
A. Trống
B. Cồng, chiêng
II. Tự luận
Hăy hoàn thành các bài tập sau đây.
Câu 8. Chép lời bài hát Lí dĩa bánh ḅ.
C. Đàn t’ rưng
D. Đàn đá
Câu 9. Hăy viết cảm nhận của em về bài hát Tuổi hồng (viết dưới 50 chữ).
Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 4- Chim hót đầu xuân có 2
nốt nhạc viết sai trường độ. Em hăy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông
nhạc dưới.
Đáp án
Câu 1. Câu hát Khoảng trời b́nh yên rộng cánh chim bay có trong bài hát nào?
C. Tuổi hồng
Câu 2. Giọng La thứ hoà thanh là ǵ?
D. Giọng thứ có âm bậc VII nâng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
Câu 3. Hoá biểu có hai dấu thăng gồm những âm nào thăng?
B. Pha thăng, Đô thăng
Câu 4. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào?
B. TĐN số 2- Trở về Su-ri-en-tô
Câu 5. Bài TĐN nào viết ở nhịp ?
D. Cả A và C
Câu 6. Nhạc sĩ Trần Hoàn là tác giả bài hát nào?
A. Một mùa xuân nho nhỏ
Câu 7. Nhạc cụ gơ cổ nhất của Việt Nam là nhạc cụ nào?
D. Đàn đá
2. Tự luận
Câu 8. Chép lời bài hát Lí dĩa bánh ḅ.
Theo SGK Âm nhạc 8, trang 12.
Câu 9. Hăy viết cảm nhận của em về bài hát Tuổi hồng (viết dưới 50 chữ).
HS viết nhiều cảm nhận khác nhau (về nội dung, sắc thái, t́nh cảm...), GV đánh giá
tuỳ theo từng bài.
Câu 10. Đáp án đúng là:
THANG ĐIỂM
1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm.
2. Tự luận
Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm.
Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm.
Câu 10. Hoàn thành được 1điểm
File đính kèm:
- de thi HK I.doc