Đề kiểm tra kiến thức chuẩn cho giáo viên tiểu học Năm học 2008-2009

Phần I: Trắc nghiệm: 7 điểm, 10 phút:

Thầy, (cô) hãy đọc kỹ các nội dung dưới đây rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

C©u 1. Vòng số mà học sinh lớp 1 biÕt ®Õm, ®äc, viÕt lµ:

 A. 1- 10 ; B. 1-100 ; C.1-1000 ; D.1-10.000 ;

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra kiến thức chuẩn cho giáo viên tiểu học Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số phách: PHÒNG GD&ĐT NGỌC HỒI Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CHUẨN GVTH- NĂM HỌC 2008-2009 (Thời gian làm bài: 20 phút, không kể thời gian phát đề). Họ và tên:……………………………………………Đơn vị:…………………………. Số phách: Đề 1 Phần I: Trắc nghiệm: 7 điểm, 10 phút: Thầy, (cô) hãy đọc kỹ các nội dung dưới đây rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. C©u 1. Vòng số mà học sinh lớp 1 biÕt ®Õm, ®äc, viÕt lµ: A. 1- 10 ; B. 1-100 ; C.1-1000 ; D.1-10.000 ; Câu 2: Mục tiêu kiến thức môn toán lớp 2, phần đại lượng và đo đại lượng có các đơn vị học trong chương trình là: A.dm, cm, km, mm, lít, kg, giờ, phút, ngày, tháng. B.dm, cm, km, hm, lít, kg, phút, tháng. C.dm, cm, km, dam, lít, kg, phút, tháng. D.dm, cm, km, lít, kg, yến, phút, tháng. Câu 3: Mức độ cÇn đạt về ngữ âm và chữ viết của học sinh lớp 3 là: A. Nắm vững mẫu chữ cái viết hoa. Biết cách viết hoa tên riêng Việt Nam. B. Nắm vững mẫu chữ cái viết hoa. Biết cách viết hoa tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngoài (phiên âm). C. Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất. D. Nắm vững mẫu và viết được bảng chữ cái viết hoa. Biết cách viết hoa tên riêng Việt Nam. Câu 4: Với môn Tập đọc lớp 4, yêu cầu tối thiểu cần đạt với học sinh: A. Đọc đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm. Tốc độ đọc giữa học kì I: 75 tiếng /phút; cuối kì I: 80 tiếng / phút. Giữa kì II: 85 tiếng/ phút; cuối kì II: 90 tiếng / phút. B. Tốc độ đọc giữa kì I: 80 tiếng / phút; cuối kì I: 85 tiếng / phút. Giữa kì II: 90 tiếng /phút; cuối kì II: 95 tiếng / phút. C. Đọc đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm. Tốc độ đọc giữa học kì I: 65 tiếng / phút; cuối kì I: 70 tiếng / phút. Giữa kì II: 80 tiếng/ phút; cuối kì II: 90 tiếng / phút. D. Đọc đúng và đọc diễn cảm. Tốc độ đọc giữa học kì I: 65 tiếng / phút; cuối kì I: 70 tiếng / phút. Giữa kì II: 80 tiếng/ phút; cuối kì II: 90 tiếng / phút. C©u 5: M«n TiÕng viÖt líp 5 trong 1 tuÇn sè tiÕt ph¶i d¹y lµ: A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 6: Mục tiêu môn Toán ở Tiểu học nhằm giúp HS: A. Được cung cấp những kiến thức sơ giản ban đầu về số học, các đại lượng thông dụng. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán. Phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý; kích thích trí tưởng tượng, hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, chủ động, linh hoạt, sáng tạo; ứng dụng các kỹ năng học được vào cuộc sống. B. Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thông kê đơn giản. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. C. Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. D. Có những kiến thức cơ bản về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thông kê đơn giản. Hình thành các kỹ năng thực hành tính, đo lường. Câu 7. Khi trong lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập thì GV cần dạy cho các HS đó theo hình thức nào? A. Lập kế hoạch dạy học dành riêng cho trẻ khuyết tật và sử dụng cách dạy riêng. B. Lập kế hoạch phù hợp với trẻ khuyết tật, sắp xếp chỗ ngồi hợp lý, cho trẻ khuyết tật cùng học, cùng chơi với bạn bè, cần giáo dục toàn diện cho các em, bồi dưỡng môn năng khiếu cho trẻ khuyết tật trong lớp. C. Lập kế hoạch chung cho cả lớp, dạy trẻ khuyết tật các môn văn hoá giống như trẻ bình thường. Câu 8: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học là: A. Tri giác mang tính đại thể; trí nhớ trực quan hình tượng đã hoàn thiện và bắt đầu chuyển sang trí nhớ từ ngữ. Tư duy mang tính cụ thể. B. Tri giác phát triển mạnh; trí nhớ trực quan hình tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ. Tư duy trừu tượng. C. Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết. Có trí nhớ trực quan hình tượng phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ. Tư duy của học sinh tiểu học mang tính cụ thể. Câu 9. Ở cấp xã/thị trấn, Ban văn hoá- xã hội thuộc sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của: A. Đảng uỷ xã/ thị trấn; B.Hội đồng nhân dân xã/ thị trấn; C.Uỷ ban nhân dân xã/ thị trấn; D. Hội khuyến học xã/ thị trấn. Phần 2: Tự luận: 3 điểm, 10 phút: Với học sinh là dân tộc thiểu số thường nhút nhát, thiếu tự tin trong học tập. Anh (chị) nên làm những việc gì để khắc phục tình trạng đó? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docDe1.doc
Giáo án liên quan