I)Kiểm tra đọc: (10 điểm)
1) Đọc thành tiếng(8đ):
Học sinh đọc bài “ Mưu chú Sẻ” (Tiếng Việt Lớp 1- Tập 2 – trang 70)
2) Đọc thầm và làm bài tập (2đ) :
Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống:
Khi Sẻ bị Mèo chộp được Sẻ đã nói gì với Mèo ?
17 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ II - Lớp 1 năm học : 2008 – 2009 môn :tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu hỏi:
- Câu cảm:
- Câu cầu khiến:
5) Tìm những từ liên quan đến đồ dùng cần cho chuyến du lịch?
Mẫu: vali, cần câu….. …
Phần II: Chính tả + Tập làm văn:
A. Chính tả: (5đ)
Nghe viết (4đ) Bài“ Đường đi Sa Pa” ;Viết đầu bài; đoạn từ: “ Hôm sau ……………….hết” ; tên tác giả.
Điền ch/tr vào ô trống.
….úc mừng cây ….úc kiến ….úc …..úc thọ ông bà.
B. Tập làm văn:
Hãy tả một con vật nuôi trong gia đình em mà em yêu thích.
Đề kiểm tra Cuối học kỳ II - Lớp 4
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Khoa học Thời gian: 40 phút
A. Trắc nghiệm : Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất .
(1đ) Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường ?
Nước
Không khí
Chất khoáng
Tất cả các điều kiện trên.
2. (1đ) Động vật cần gì để sống và phát triển bình thường ?
ánh sáng, nước, không khí
ánh sáng, không khí, thức ăn
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
ánh sáng , nước , thức ăn
Nước, không khí, thức ăn
3.(1đ) Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
Khí Các bon ních
Phân
Nước tiểu
Tất cả các ý trên.
B. Tự luận (7đ)
(2đ) Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? Tại sao, giai đoạn mới cấy và làm đòng cây lúa cần nhiều nước?
(2đ) Kể tên các động vật thuộc các nhóm sau :
Nhóm ăn thịt:
Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ:
Nhóm ăn tạp ( Cái gì cũng ăn, ăn được nhiều thức ăn khác)
3. (2đ) Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây?
Đề kiểm tra Cuối học kỳ II - Lớp 4
Năm học : 2008 – 2009
Môn :Lịch sử - Địa lý Thời gian: 40 phút
A. Phần lịch sử
Trắc nghiệm: Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất
(1đ) Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Nông dân
Quân lính
Tù nhân
Tất cả các lực lượng trên
(1đ) Chính quyền Chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp nhân dân khẩn hoang.
Dựng nhà cho dân khẩn hoang
Cấp hạt giống cho dân gieo trồng
Cấp lương thực nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang
(1đ) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
Lập làng, lập ấp mới
Vỡ đất trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán
Tất cả các việc trên
Tự luận:
(4đ) Nêu nội dung chính sách giáo dục của Quang Trung và tác dụng của chính sách đó ?
(3đ) Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu .“ của vua Quang Trung như thế nào?
B. Phần địa lý
I. Trắc nghiệm :
(2đ) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng .
Dãy núi Hoàng Liên Sơn có những đỉnh nhọn, sườn dốc
Ba - na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở Duyên Hải Miền Trung
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - du lịch lớn nhất cả nước
Nước ta có vùng biển rộng lớn và là một bộ phận của Biển Đông
(2đ) Nối các nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B.
a. Đồng bằng Nam Bộ 1. Nhiều đất đỏ ba zan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta
b. Đồng bằng Bắc Bộ 2. Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước
c. Tây Nguyên 3. Vựa lúa lớn thứ hai cả nước, trồng nhiều rau xứ lạnh
d. Các Đồng bằng Duyên Hai Miền Trung 4. Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển
II . Tự luận : (6đ)
(3đ) - Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế ?
- Vì sao thành phố Huế được gọi là thành phố du lịch ?
2. (3đ) - Em có nhận xét gì về nguồn hải sản nước ta ? nguồn hải sản có vô tận không?
- Hãy kể ra 3 biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản nước ta ?
Đề kiểm tra Cuối học kỳ II - Lớp 5
Năm học : 2008 – 2009
Môn :Tiếng Việt Thời gian: …… phút
I . Kiểm tra đọc :
Đọc thành tiếng (5đ)
Bài “Công việc đầu tiên” Trang 126 – TV5 – T2
Giáo viên gọi học sinh đọc 1 đoạn trong bài và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung đoạn đọc
Đọc thầm và làm bài tập :(5đ) – T/gian:15 phút
BàI “ Cây gạo ngoài bến sông” Trang 168 – TV5 - T2
Đọc thầm nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất
( Mỗi ý đúng được 0,5đ)
Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu ?
Cây gạo già , thân cây xù xì , gai góc, mốc meo. Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.
Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh
2.Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
Cây gạo nở thêm một mùa hoa.
Cây gạo xoè thêm được một tán lá tròn vươn caolên trời.
Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.
3.Trong chuỗi câu: “ Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kỳ”; Từ “bừng” nói lên điều gì?
Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ.
Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên.
Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.
4. Vì sao cây gạo “buồn thui, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê” ?
Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.
Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.
Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.
5. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo?
Lấy cát đổ đầy gốc gạo.
Lấy đất phù xa đắp kín những cái rễ bị trơ ra.
Báo cho Uỷ ban xã biết về hành động lấy cát bừa bãi của kẻ xấu
6. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?
Thể hiện tinh thần đoàn kết.
Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.
Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.
Cây nào dưới đây là câu ghép?
Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.
Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.
Cứ mỗi năm, cây gạo lại xoè thêm một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
8. Các vế trong câu ghép: “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” được nối với nhau bằng cách nào?
Nối bằng từ “ vậy mà”
Nối bằng từ “ thì”
Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
9. Trong chuỗi câu: “ Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông nở thành hố sâu hoắm…”
Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ
Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ
Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
10. Dấu phẩy trong câu “ Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế câu.
Ngăn cách trang ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
II.Kiểm tra viết :
Chính tả (5đ)
Nghe – viết: Bài “Chim hoạ mi hót” trang 123 –TV5 - T2
( Viết đầu bài và đoạn “chiều nào cũng vậy”….. rủ xuống cỏ cây )
B. Tập làm văn (5đ) Tả trường em trước buổi học
Đề kiểm tra Cuối học kỳ II - Lớp 5
Năm học : 2008 – 2009
Môn :Toán Thời gian: 50 phút
Trắc nghiệm
Câu 1 (1đ)Đúng ghi Đ , Sai ghi S vào ô trống
a) 90 phút = 1,5 giờ
b) 0,025 tấn = 250 kg
c) 15.000.000mm2 = 15m2
d) 5m2 7dm2 = 5,7dm2
Câu 2: (1đ) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Số bé nhất trong số : 3,445 ; 3,454 ; 3,451 ; 3, 444 là:
A. 3,445 B. 3,454 C. 3,451 D. 3, 444
Câu 3: (1đ) Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 8cm là:
A. 30cm2 B. 240cm C. 240cm2 D. 240cm3
Tự luận :
Câu 1. Đặt tính rồi tính (4đ)
348,85 + 103,49 c. 67,8 x 1,5
196,7 - 97,34 d. 52 : 1,6
Câu 2. (1đ) Tìm X:
18,84 x X + 11,16 x X = 0,6
Câu 3. (2đ) Nhà An cách trường 14 km. Lúc 7 giờ30 phút An bắt đầu đi đến trường với vận tốc 5km / giờ. Bình là anh của An cũng đi đến trường với vận tốc 12km/ giờ. Hỏi Bình phải đi từ khi nào để hai anh em đến trường cùng một lúc ?
Đề kiểm tra Cuối học kỳ II - Lớp 5
Năm học : 2008 – 2009
Môn : Khoa học Thời gian: 40 phút
Phần1:Trắc nghiệm : Khoang vào chữ cáI đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: (1đ) Để phòng tánh bị xâm haik chúng ta nên :
Đi đường lúc vắng người
Không đi nhờ xe người lạ
Mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng.
.
2. (1đ) Sự biến đổi hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây ?
Hoà tan đường vào nước
Thả vôi sông vào nước
Dây cao su bị kéo dẫn ra.
Cốc thuỷ tinh bị rơi vỡ
3.(1đ) Dung tích là gì ?
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn không hoà tan trong nó
Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bó đều
Phần 2. Tự luận (7đ)
Câu 1 (2đ) HIV có thể lây truyền qua những đường nào ?
Câu 2 (2đ) Nêu 2 việc cần làm để tránh lãng phí điện ?
Câu 3 (3đ) Em nêu 4 việc cần làm để góp phần bảo vệ môi trường
Đáp án
Phần 1:
Câu 1: Đáp án B
Câu2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án B
Phần 2:
Câu 1:
Đường máu
Đường tình dục
Từ mẹ sang con, lúc mang thai hoặc khi sinh con
Câu 2: 2 việc cần làm là:
Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà tắt quạt, đèn…
Tiết kiệm khi đun nấu…( vì những việc này cần nhiều năng lượng điện)
Câu 3 : 4 việc cần làm là .
Trồng cây, gây rừng
Quét dọn vệ sinh môI trường mình ở
Sử lý nước, rác thảI
Đun nấu bằng loại bếp hợp vệ sinh.
Đề kiểm tra Cuối học kỳ II - Lớp 5
Năm học : 2008 – 2009
Môn :Lịch sử - Địa lý Thời gian: 50 phút
A. Phần lịch sử:
I. Trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. (2đ) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ?
Ngày 5 - 6 - 1911 tại Cảng Nhà Rồng
Ngày 6 - 5 - 1911 tại Cảng Nhà Rồng
Ngày 15 - 6 - 1911 tại Cảng Nhà Rồng
Câu 2 (2đ) Năm 1959 Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm ?
A.Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
B.Mở mang giao thông miền núi
C.Tạo đào kiện cho miền Bắc chi viện chiến trường miền Nam
Nối liền 2 miền Nam -Bắc
II. Tự luận:
Câu 1 (6đ) Em hãy nêu vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước .
Phần địa lý:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: (2đ) Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là :
A. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
B. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa
C. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa
Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa
Câu 2: (2đ) Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
Châu Âu là châu lục có số dân đông nhất thế giới.
Hầu hết các nước Châu Phi chỉ mới tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
Địa hình Châu Mỹ từ phía tây sang phía đông lần lượt là: Núi cao, đồng bằng lớn, hoang mạc
Ô-trây-li-a nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa.
II. Tự luận:
Câu 1: (6đ) Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
File đính kèm:
- t.doc