ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KSHS
* Phần Trắc nghiệm khách quan : 4 điểm - 10 câu, mỗi câu 0.4 điểm
* Phần Tự luận : 3 câu - 6 điểm
I- Mục đích – Yêu cầu :
- Học sinh phải khảo sát và vẽ đồ thị được các dạng hàm số đã học
- Làm được một số các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
II- Mục tiêu :
- Học sinh phải lĩnh hội được các tính chất của hàm số và đồ thị của một số loại hàm số thường gặp, đồng thời vận dụng được để làm một số bài toán liên quan đên tính chất hàm số.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chương 1 giải tích 12 ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :05/08/2008
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KSHS
* Phần Trắc nghiệm khách quan : 4 điểm - 10 câu, mỗi câu 0.4 điểm
* Phần Tự luận : 3 câu - 6 điểm
I- Mục đích – Yêu cầu :
- Học sinh phải khảo sát và vẽ đồ thị được các dạng hàm số đã học
- Làm được một số các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
II- Mục tiêu :
- Học sinh phải lĩnh hội được các tính chất của hàm số và đồ thị của một số loại hàm số thường gặp, đồng thời vận dụng được để làm một số bài toán liên quan đên tính chất hàm số.
III- Ma trận đề :
A- MA TRẬN ĐỀ TNKQ VÀ TỰ LUẬN:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
T.số câu
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
§ 1 Đơn điệu
1
1
2
0.4
0.4
0.8đ
§ 2 Cực trị
1
1
1
2
1
3
0.4
0.4
0.8đ
(1) 3đ
§ 3 GTLN- GTNN
1
1
2
0.4
0.4
0.8đ
§ 4 Tiệm cận
1
1
1
2
1
0.4
0.4
1đ
0.8đ
1đ
§ 5 Sự tương giao
1
1
1
2
1
0.4
2
0.4
0.8đ
2đ
Cộng:
4
1
4
1
2
3
10
3
1.6
3
1.6
2
0.8
1
4đ
6đ
* (1) : là câu tổng hợp khảo sát hàm số
B- ĐỀ THI: Học sinh thực hiện 2 phần trắc nghiệm và tự luận sau :
1- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 10 câu - 4 điểm )
Câu 1..Hàm số y = x2 + 4x - 1 nghịch biến trong khoảng: (NB)
A. (-2; -1) B. (1; 2) C. (2;5) D. ( -2;2)
Câu 2. Hàm số đồng biến trên (TH):
A. B. C. D.
Câu 3. Hàm số y = đạt cực đại tại x = 1 khi: (TH)
A. m =1 B. m = 2 C. m = -2 D. m =-1
Câu 4. Hàm số y= nhận điểm (; 6) làm điểm cực trị khi:(VD)
A. a=4; b=1 B. a=1;b=4 C. a=-4; b=1 D. a =-1; b=4
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là: (NB)
A. 52 B. 20 C. 37 D. 57
Câu 6: Cho hàm số y = . Gía trị lớn nhất của hàm số là: (TH)
A. 0 B. 1 C. D. 2
Câu 7. Cho hàm số : y = x3 + x2- x có đồ thị (C). Số giao điểm của (C) và đt y=1 là: (NB)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8: Gọi M,N là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 và đường cong y = khi đó
hoành độ trung điểm I của MN bằng: (VD)
A. - B. 1 C. 2 D.
Câu 9: Cho hàm số y= . Số tiệm cận của đồ thị là: (NB)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 10: Cho hàm số . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là:(TH)
A. 3 B. 2 C.1 D. 0
B- PHẦN TỰ LUẬN :(6đ)
Cho hàm số có đồ thị (C).
a- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ( 3đ – NB)
b- Tìm m để đường thẳng y= mx cắt (C) tại 2 điểm phân biệt (2đ – TH)
c- Chứng minh tích số các khoảng cách từ một điểm tuỳ ý thuộc (C) đến 2 đường tiệm cận của (C) là không đổi (1đ – VD)
File đính kèm:
- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1.doc