ĐỀ BÀI:
Câu 1. (1điểm). Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Câu 2. (1,5điểm).
Quan sát vào hình vẽ cho biết GHĐ, ĐCNN của nhiệt kế. Cho biết tên của nhiệt kế đó và nó được dùng vào công việc gì?
Câu 3. (1,5điểm). Vẽ chiều mũi tên và cho biết sự chuyển thể của nó?
Câu 4. (1điểm). Nêu đặc điểm về nhiệt độ sôi?
Câu 5. (1điểm). Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 8 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Chiềng Ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT THUẬN CHÂU
TRƯỜNG THCS CHIỀNG LY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
******************
GIẤY KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÍ 8 – THỜI GIAN:45’
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ BÀI:
Câu 1. (1điểm). Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Câu 2. (1,5điểm).
Quan sát vào hình vẽ cho biết GHĐ, ĐCNN của nhiệt kế. Cho biết tên của nhiệt kế đó và nó được dùng vào công việc gì?
Câu 3. (1,5điểm). Vẽ chiều mũi tên và cho biết sự chuyển thể của nó?
LỎNG
HƠI
Câu 4. (1điểm). Nêu đặc điểm về nhiệt độ sôi?
Câu 5. (1điểm). Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?
0
1
2
5
6
4
3
7
- 4
- 2
0
4
2
6
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
Câu 6. (2điểm).
Hình trên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào? Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn và thể của nó có những đặc điểm gì(Từ phút 0 đến phút thứ 1. Từ phút 1 đến phút thứ 4. Từ phút 4 đến phút thứ 7)?
Câu 7. (1điểm). Tính xem 500C, 470C ứng với bao nhiêu 0F?
Câu 8. (1điểm). Tại sao khi phơi những tấm ván mới xẻ từ thân cây, tấm ván thường bị cong?
PHÒNG GD& ĐT THUẬN CHÂU
TRƯỜNG THCS CHIỀNG LY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
******************
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÍ 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
Biết được sự nở vì nhiệt của các chất
Hiểu được về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng thực tế.
Số câu
Số điểm
1 câu
1 điểm
1 câu
1 điểm
2 câu
2 điểm
2. Nhiệt kế - Nhiệt giai
Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.Công dụng của nhiệt kế đó.
Vận dụng kiến thức để đổi từ nhiệt độ này sang nhiệt độ kia
Số câu
Số điểm
1 câu
1,5 điểm
1 câu
1điểm
2 câu
2,5điểm
3. Sự nóng chảy, sự đông đặc
Hiểu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình nóng chảy.
Số câu
Số điểm
1 câu
2điểm
1câu
2điểm
4. Sự bay hơi, sự ngưng tụ
Biết được thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ
Vận dụng được kiến thức về sự bay hơi để giải thích một số hiện tượng thực tế
Số câu
Số điểm
1 câu
1,5 điểm
1 câu
1điểm
2 câu
2,5 điểm
5. Sự sôi
Nhận biết được đặc điểm về nhiệt độ sôi
Số câu
Số điểm
1 câu
1,0 điểm
1 câu
1 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4 câu
5 điểm
50%
2 câu
3 điểm
30%
2câu
2 điểm
20%
8 câu
10 điểm
100%
PHÒNG GD& ĐT THUẬN CHÂU
TRƯỜNG THCS CHIỀNG LY
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
******************
ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÍ 8
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1.
(1 điểm)
Trong các chất rắn, lỏng, khí:
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
0,5
- Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
0,5
Câu 2.
(1,5 điểm)
GHĐ: Từ 350C đến 420C
ĐCNN: 0,10C
Đó là nhiệt kế y tế.
Dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 3.
(1,5điểm)
Ngưng tụ
Bay hơi
LỎNG
HƠI
1,5
Câu 4.
(1 điểm)
Đặc điểm về nhiệt độ sôi
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
0,5
0,5
Câu 5.
(1 điểm)
Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm để đun. Bởi vì, khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở ra và tràn ra ngoài ấm.
1
Câu 6.
(2 điểm)
đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi
nóng chảy của nước đá.
Từ phút 0 đến phút thứ 1là:
đoạn thẳng nằm nghiêng, nó ở thể rắn.
Từ phút 1 đến phút thứ 4 là:
đoạn thẳng nằm ngang, nó ở thể rắn và lỏng.
Từ phút 4 đến phút thứ 7 là:
đoạn thẳng nằm nghiêng, nó ở thể lỏng.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 7.
(1 điểm)
500C = 00C + 500C = 320F + (50. 1,80F) = 1220F
470C = 00C + 470C = 320F + (47. 1,80F) = 116,60F
0,5
0,5
Câu 8.
(1 điểm)
Mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nước trong gỗ sẽ
bốc hơi nhanh và khô đi, mặt dưới gỗ khô chậm hơn.
Vì vậy mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng sẽ co lại nhiều hơn.
Do đó tấm ván bị cong đi
0,5
0,5
File đính kèm:
- MA TRAN DE KIEM TRA HOC KI 2 LI 6(1).doc