Câu 1. Con người cần gì để duy trì sự sống.
A. Không khí. B. Thức ăn. C. Nước uống. D. Cả 3 ý trên.
Câu 2. Con người, động vật, thực vật cần có thì mới sống được.
Ô xi. B.Thức ăn. C.Nước uống. D.Cả 3 ý kiến trên
17 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát giữa học kì I - Năm học 2007-2008 môn: khoa- sử-địa lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n núi. B.Có số dân ít. C. Cả hai ý trên.
Câu 12. Ruộng bậc thang thường được làm ở:
A. Đỉnh núi; B. Sườn núi; C. Dưới thung lũng.
Câu 13. ở Tây Nguyên Voi được nuôi để:
Cày ruộng.
Lấy thịt, lấy ngà.
Chuyên trở người và hàng hoá.
Cả 3 ý kiến trên.
Câu 14. Đồng bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của:
Sông Hồng. B. Sông Thái Bình. C. Cả 2 con sông trên.
II. Phần tự luận:
Câu 1. Để phủ xanh đất trống đồi trọc người dân ở trung du Bắc Bộ đã trồng loại cây gì?
Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh đã được việc gì?
Câu 3. Cần làm gì khi bị bệnh béo phì?
Đáp án chấm khoa-sử-địa lớp 4 giữa học kỳ 1
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
5
C
9
A, C, D
12
B
2
D
6
D
10
B
13
C
3
B
7
C
11
C
14
C
4
C
8
B, C
II. Phần tự luận: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1. (1 điểm)
Học sinh nêu đựoc các cây trồng thuộc nhóm cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp.
Câu 2. (1 điểm)
Học sinh nêu được:
Chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Đánh tan quân Nam Hán.
Trường tiểu học Thanh Lâm
đề khảo sát cuối học kì i - năm học 2007-2008
Môn : Khoa-Sử-Địa lớp 4
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……………………..
Điểm
Bằng số:………………….
Bằng chữ:………………
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Chất tan trong nước:
Cát. B. Bột gạo. C. Đường. D. Bột mì.
Câu 2. Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?
Lỏng. B . Khí. C. Rắn. D. Cả 3 ý trên.
Câu 3. Mây được hình thành từ cái gì?
Không khí. B. Bụi và khói.
C. Nhiều hạt nước li ti hợp lại với nhau ở trên cao.
Câu 4. Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
Thạch quyển. B. Thuỷ quyển. C. Khí quyển. D. Sinh quyển.
Câu 5. Vật cho nước thấm qua:
Khay thuỷ tinh. B. Vải bông.
C. áo mưa. D. Lon sữa bò.
Câu 6. Nước bay hơi nhanh trong điều kiện nào.
Nhiệt độ cao. B. Thoáng gió.
C. Không khí khô. C. Cả 3 điều kiện trên.
Câu 7. Nhà Tống rao riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ 2 vào năm:
Năm 1010. B. Năm 981. C. Năm 1068.
Câu 8. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh:
Lý Chiêu Hoàn nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.
Lý Chiêu Hoàn nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.
Lý Chiêu Hoàn nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
Câu 9. Nhân dân ta (Thời nhà trần) đắp đê để:
Chống hạn. B. Ngăn nước mặn.
C. Phòng lũ lụt. C. Làm đường giao thông.
Câu 10. Nghĩa quân Lam Sơn đã chống quân xâm lược:
Nam Hán. B. Tống. C. Mông Nguyên. D. Minh.
Câu 11. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước:
Vẽ bản đồ. B. Quản lý đất nước không cần định ra Pháp luật.
C. Cho soạn bộ luật Hồng Đức.
Câu 12. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư:
Tập trung khá đông. B. Tập trung đông đúc.
C. Đông đúc nhất nước ta.
Câu 13. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân miền Tây Nam Bộ?
Xe ngựa . B. Xuống ghe. C. Ô tô.
Câu 14. Đồng Bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên?
Sông Tiền và Sông Hậu. B. Sông Mê Công và Sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. D. Sông Mê Công và sông Đồng Nai.
II. Phần tự luận:
Câu 1. Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 2. Kể tên một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch.
Câu 3. Vì sao ta cần tiết kiệm nước?
Đáp án chấm KHoa -sử - địa lớp 4 cuối kỳ 1
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
5
B
9
C
12
C
2
D
6
D
10
D
13
B
3
C
7
C
11
C
14
B
4
C
8
C
II. Phần tự luận: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1. (1 điểm)
Học sinh nêu được năm 1226 Lý Chiêu Hoàn nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh Nhà Trần được thành lập.
Câu 2. (1 điểm)
Học sinh nêu được Thành Phố Hải Phòng nằm bên bờ sông Cấm cách biển lhoảng 20 km. Nơi đây có nhiều cảng và cầu tầu lớn, ở đây có nhiều điều kiện phát triển ngành du lịch như: Bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, lễ hội phong phú …
Câu 3. Học sinh nêu được.
Phải tốn tiền, công sức mới có thể có nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước để dành tiền cho mình và cho nhiều người được dùng nước sạch.
Trường tiểu học Thanh Lâm
đề khảo sát giữa học kì iI - năm học 2007-2008
Môn : Khoa-Sử-Địa lớp 4
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……………………..
Điểm
Bằng số:………………….
Bằng chữ:………………
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ cái trớc đáp án đúng.
Câu 1. Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp?
10 cấp. B. 11 cấp. C. 12 cấp. D. 13 cấp.
Câu 2. Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào?
Khí độc. B. Bụi. C. Vi khuẩn. D. Cả 3 ý trên.
Câu 3. Vật phát ra âm thanh khi nào?
Khi vật va đập với chất khác. B. Khi uốn cong vật.
C. Khi nắm vật. C. Khi làm vạt rung động.
Câu 4. Vật nào tự phát sát?
Tờ giấy trắng. B. Mặt trời. C. Mặt trăng. D. Trái đất.
Câu 5. Nhiệt độ sau đây nhiệt độ nào có thể của ngày nóng?
100 C. B. 300 C. C. 1000 C. D . 3000 C.
Câu 6. Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
Khi vật phát ra ánhsáng.
Khi nămý ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
Khi có ánh sách đi thẳng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Khi vật được chiếu sáng.
Câu 7. Có thể làm cho bóng tối của một vật thay đổi bằng cách:
Dch vật ra xa nguồn sáng. B. Dịch nguồn sáng ra xa vật.
C. Dịnh nguồn sáng lại gần vật. C. Tất cả các ý trên.
Câu 8. Bia đá dựng ở Văn Miếu để khắc rên tuổi người:
Đỗ cử nhân; B. Đỗ tiến sĩ; C. Đỗ tú tài.
Câu 9. Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh gây hậu quả gì?
Đất nước bị chia cắt. B. Nhân dân cực khổ.
B. Sản xuất bị chia cắt. C. Cả ba ý kiến trên.
Câu 10. Mục đích của Tây Sơn tiến ra Thăng Long là:
Lật đổ chính quyền họ Trịnh.
Thống nhất giang sơn.
Gồm cả hai mục đích trên.
Câu 11. Thành phố Sài Gòn được mang tên Thành phố Hồ Chí Minh năm nào?
1978. B.1975. C. 1976. D. 1977.
Câu 12. Thành phố Cần Thơ có vị trí ở đâu.
Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long.
Trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
Trung tâm của Sông Tiền và Sông Hậu.
Câu 13. Đồng bằng duyên hải Miền trung nhỏ hẹp vì:
Đồng bằng nằm ở ven biển.
Đồng bằng có nhiều cồn cát.
Đồng bằng có nhiều đầm phá.
Núi lan ra sát biển.
Câu 14. ở duyên hải Miền trung:
Dân cư tập trung đông đúc chủ yếu là người kinh.
Dân cư tập trung khá đông đúc chủ yếu là người Kinh và người Chăm.
Dân cư tập trung rất đông đúc chủ yếu là người Kinh và người Chăm.
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người.
II. Phần tự luận:
Câu 1. Không khí bao gồm những thành phần nào?
Câu 2. Trường học thời Lê đào tạo những ai?
Câu 3. Thành phố Hồ Chí Minh giáp với những đâu?
Đáp án chấm Khoa-sử-địa lớp 4 giữa học kỳ 2
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
5
B
9
D
12
A
2
D
6
C
10
C
13
B, C
3
D
7
D
11
C
14
B
4
B
8
C
II. Phần tự luận: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1. (1 điểm)
Học sinh nêu được 5 thành phần của không khí là: Khí Ni - Tơ, Khí hơi nước, Khí Ô - xi, khí khác như khí Các - bô - níc.
Câu 2. (1 điểm)
Học sinh nêu được trường học thời Lê đào tạo những người có tài trung thành với chế độ phong kiến.
Câu 3. Học sinh nêu được Thành phố Hồ Chí Minh giáp: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang, Long An.
Trường tiểu học Thanh Lâm
đề khảo sát cuối học kỳ II - năm học 2007-2008
Môn :Khoa-Sử-Địa lớp 4
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……………………..
Điểm
Bằng số:………………….
Bằng chữ:………………
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ cái trớc đáp án đúng.
Câu 1. Không khí có những tích chất gì?
Không màu, không mùi, không vị.
Không có hình dạnh nhất định.
Có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Cả 3 ý kiến trên.
Câu 2. Tính chất nào dưới đây mà cả không khí và nước đều không có?
Chiếm chỗ trong không gian.
Có hình dạng nhất định.
Không màu, không mùi, không vị.
Câu 3. Thành phần nào trong không khí cầm cho quá trình hô hấp của người?
Hơi nước.
Khí Ô - xi.
Khí Ni - tơ.
Khí Các - bô - níc.
Câu 4. Thực vật cần gì để sống?
ánh sáng.
Nước.
Không khí.
Chất khoáng.
Tất cả.
Câu 5. Cây lúa cần ít nước và giai đoạn nào?
Mới cấy.
Đẻ nhánh.
Làm đòng.
Chín.
Câu 6. Trong quá trình hô hấp thực vật hấp thụ khí nào?
Ô - xi.
Ni - tơ.
Các - bô - níc.
Câu 7. Động vật cần gì để sống?
ánh sáng.
Nước.
Không khí.
Thức ăn.
Tất cả.
Câu 8. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp:
Lớn nhất cả nước.
Lớn của nước ta.
Lớn bậc nhất của nước ta.
Câu 9. Thành phố Huế thuộc tỉnh nào:
Quảng Trị.
Quảng Bình.
Thừa Thiên Huế.
Quảng Nam.
Câu 10. Từ Đà Nẵng đi các nơi khác trong nước ta đinh bằng đường:
Đường bộ.
Đường sắt.
Đường thuỷ và đường không.
Cả 4 đường trên.
Câu 11. Nước ta đang khai thác …… ở Biển Đông.
A - pa - tít.
Thanh đá.
Dầu khí.
Bô - xít.
Cả 4 ý trên.
Câu 12. Thời Hậu Lê văn học biết bằng chữ nào chiếm ưu thế?
Chữ Hán.
Quốc Ngữ.
Chữ Nôm.
Chữ La - tinh.
Câu 13. Nhà Nguyễn thành lập năm nào?
1858.
1802.
1792.
1789.
Câu 14. Nhà Nguyễn chọn Kinh đô là?
Thăng Long.
Hoa Lư.
Huế.
Cổ Loa.
II. Phần tự luận:
Câu 1. Hãy chỉ ra dẫn chứng các vua Nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai?
Câu 2. Nhờ đâu mà Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa, vựa trái lớn của cả nước?
Câu 3. Cần làm gì để phòng tránh tai nạn cháy nổ ở nhà?
Đáp án chấm Khoa-sử-địa cuối kỳ 2 -lớp 4
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
D
5
D
9
C
12
A
2
B
6
C
10
E
13
B
3
B
7
E
11
C
14
C
4
E
8
C
II. Phần tự luận: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1. (1 điểm)
Học sinh nêu được năm 1226 Lý Chiêu Hoàn nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh Nhà Trần được thành lập.
Câu 2. (1 điểm)
Học sinh nêu được:
Vua không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ ngôi tể tướng.
Vua tự đặt ra luật.
Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh.
Câu 3.
Học sinh nêu được:
Tắt bếp khi sử dụng xong.
Để các vật dễ cháy nổ xa nơi đun nấu.
Không cho trẻ em chơi đùa gần bếp.
Không làm việc khác khi đun nấu.
File đính kèm:
- De trac nghiem lop 4 mon Khoasudia.doc