Đề khảo sát chất lượng học kì I năm học 2013-2014 Môn :vật lý 10 – ban cơ bản Trường Thpt Quỳ Hợp 2

1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)

Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Học kì I môn Vật lí lớp 10 THPT chương trình cơ bản. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 10. NXBGDVN).

2. Xác định hình thức kiểm tra:

Kiểm tra học kì I bằng hình thức tự luận.

Số lượng: 4 bài gồm 8 câu (a; b; c; .).

Thời gian 45 phút

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng học kì I năm học 2013-2014 Môn :vật lý 10 – ban cơ bản Trường Thpt Quỳ Hợp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức xác định lực ma sát trượt. Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. · Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có tác dụng cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó, có hướng ngược với hướng của vận tốc. Lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, nhưng phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khô, …). Nó có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực theo công thức trong đó, N là áp lực tác dụng lên vật , mt là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Biết tính lực ma sát trượt và các đại lượng trong công thức tính lực ma sát. 6. LỰC HƯỚNG TÂM Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức F= = mw2r Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực. Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. Công thức tính lực hướng tâm của vật chuyển động tròn đều là trong đó, m là khối lượng của vật, r là bán kính quỹ đạo tròn, w là tốc độ góc, v là vận tốc dài của vật chuyển động tròn đều. Biết cách xác định lực hướng tâm và giải được bài toán như sau: a) Phân tích được các lực gây ra gia tốc hướng tâm, chẳng hạn như : - Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm. - Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm đối với một vật đứng yên trên bàn quay. - Hợp lực của trọng lực và phản lực đóng vai trò lực hướng tâm khi tàu hoả đi vào khúc lượn cong, ô tô chuyển động trên cầu cong ... b) Tìm hợp lực và tính độ lớn của lực hướng tâm, các đại lượng trong công thức 7. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang Biết cách giải bài toán về chuyển động của một vật ném ngang. Các bước giải bài toán như sau: Bước 1 : Chọn hệ toạ độ vuông góc. Ox hướng theo vectơ vận tốc. Oy hướng theo vectơ trọng lực. Bước 2 : Phân tích chuyển động ném ngang : Viết phương trình cho các chuyển động thành phần của vật theo phương Ox và Oy. Bước 3 : Giải các phương trình để tìm các đại lượng như : thời gian chuyển động của vật, tầm ném xa. 8. Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. Hiểu được cơ sở lí thuyết: Xây dựng được công thức tính hệ số ma sát theo gia tốc của vật trượt trên mặt nghiêng và góc nghiêng · Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm: - Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp. - Biết sử dụng nguồn biến áp, sử dụng thước đo góc và quả rọi. - Lắp ráp được thí nghiệm theo sơ đồ. · Biết cách tiến hành thí nghiệm: - Đo chiều dài mặt nghiêng. - Tiến hành đo thời gian vật trượt trên mặt nghiêng nhiều lần. - Ghi chép các số liệu. · Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả: - Tính gia tốc theo công thức công thức . - Tính μt theo công thức với g có giá trị được xác định cho trước. - Nhận xét kết quả thí nghiệm. Số câu (số điểm) 1 câu (2 điểm) 1 câu (1 điểm) 1 câu (0,5 điểm) 3câu (3,5điểm) Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực không song song. Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. Nêu được trọng tâm của một vật là gì. Xác định được trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất bằng thí nghiệm. · Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực : Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. · Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song : - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba · Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy : Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. · Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. · Để xác định trọng tâm của vật phẳng, đồng chất bằng phương pháp thực nghiệm, ta treo vật bằng sợi dây lần lượt ở hai vị trí khác nhau. Giao điểm của phương sợi dây kẻ trên vật giữa hai lần treo chính là trọng tâm của vật. Đối với những vật rắn phẳng đồng tính có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. Biết cách chỉ ra các lực và áp dụng điều kiện cân bằng, quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. · Momen của lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. · Công thức tính momen của lực: M = F.d trong đó, d là cánh tay đòn, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay). · Trong hệ SI, đơn vị của momen lực là niutơn mét (N.m). *Quy tắc momen lực : Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. M = M’ trong đó, M là tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ là tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ Biết cách chỉ ra các lực, tính được momen của các lực tác dụng lên vật và áp dụng quy tắc momen lực để giải bài tập 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. VËn dông ®­îc quy t¾c x¸c ®Þnh hîp lùc song song ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp ®èi víi vËt chÞu t¸c dông cña hai lùc Quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều : - Hợp lực của hai lực và song song, cùng chiều, tác dụng vào vật rắn là một lực song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó : F = F1 + F2 - Giá của nằm trong mặt phẳng chứa, và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực trong đó, d1 và d2 là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực và giá của lực Bi?t cỏch ch? ra cỏc l?c và ỏp d?ng quy t?c quy tắc xác định hợp lực song song để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực. 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn. Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế Cân bằng của một vật có một điểm tựa hoặc một trục quay cố định: · Cân bằng không bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật không thể tự trở về vị trí đó được, vì trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng. · Cân bằng bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì dưới tác dụng của trọng lực, vật lại trở về vị trí đó. · Cân bằng phiếm định : Nếu trọng tâm của vật trùng với trục quay thì vật ở trạng thái cân bằng phiếm định. Trọng lực không còn tác dụng làm quay và vật đứng yên ở vị trí bất kì. · Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế Cân bằng của một vật có một điểm tựa hoặc một trục quay cố định: · Cân bằng không bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì vật không thể tự trở về vị trí đó được, vì trọng lực làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng. · Cân bằng bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì dưới tác dụng của trọng lực, vật lại trở về vị trí đó. · Cân bằng phiếm định : Nếu trọng tâm của vật trùng với trục quay thì vật ở trạng thái cân bằng phiếm định. Trọng lực không còn tác dụng làm quay và vật đứng yên ở vị trí bất kì. 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH. Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn Nªu ®­îc, khi vËt r¾n chÞu t¸c dông cña mét momen lùc kh¸c kh«ng, th× chuyÓn ®éng quay quanh mét trôc cè ®Þnh cña nã bÞ biÕn ®æi (quay nhanh dÇn hoÆc chËm dÇn). Nªu ®­îc vÝ dô vÒ sù biÕn ®æi chuyÓn ®éng quay cña vËt r¾n phô thuéc vµo sù ph©n bè khèi l­îng cña vËt ®èi víi trôc quay Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó. Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều có cùng một gia tốc. Momen lùc t¸c dông vµo mét vËt quay quanh mét trôc cè ®Þnh lµm thay ®æi tèc ®é gãc cña vËt. ChuyÓn ®éng quay bÞ biÕn ®æi, tøc lµ quay nhanh dÇn hoÆc quay chËm dÇn. 6. NGẪU LỰC Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. · Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. · Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến. Nếu chỉ có ngẫu lực tác dụng và vật không có trục quay cố định, thì vật quay quanh trục đi qua trọng tâm. Momen của ngẫu lực là M = Fd trong đó, F là độ lớn của mỗi lực : F = F1 = F2 , d là cánh tay đòn của ngẫu lực (khoảng cách giữa hai giá của hai lực). · §¬n vÞ cña momen ngÉu lùc lµ niut¬n mÐt (N.m). Số câu (số điểm) 1 câu (1,5 điểm) 1 câu (0,75 điểm) 2 câu (2,25 điểm) Tổng Số câu (số điểm) 4 câu (6 điểm) 2 câu (3 điểm) 2 câu (1 điểm) 8 câu (10điểm)

File đính kèm:

  • dockhao sat ly 10.doc
Giáo án liên quan