I. BÀI 1: Chuyển động cơ học. ( Mức độ nhận biết-1đ)
1. Lí thuyết
* Chuyển động cơ học: là sự thay đổi vị trí của một vật theo thờ gian so với vật khác
* Chuyển động và đứng yên có tính tương đối: tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
* Có các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.
2. Bài tập
* Sách bài tập: 1.1 - 1.7, 1.10
* Bài tập cơ bản: c10. có 4 vật, tài xế, xe, cây cột, người bên đường, chuyển động hay đứng yên so với vật nào.
- Tài xế: chuyển động so với cột và người bên đường, đứng yên so với xe
- xe: chuyển động so với cột và người bên đường, đứng yên so với tài xế
- cột: chuyển động so với xe và người tài xế, đứng yên so với người bên đường
- Người bên đường: chuyển động so với xe và tài xế, đứng yên so với cột bên đường
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Vật lý 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. BÀI 1: Chuyển động cơ học. ( Mức độ nhận biết-1đ)
1. Lí thuyết
* Chuyển động cơ học: là sự thay đổi vị trí của một vật theo thờ gian so với vật khác
* Chuyển động và đứng yên có tính tương đối: tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
* Có các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong.
2. Bài tập
* Sách bài tập: 1.1 - 1.7, 1.10
* Bài tập cơ bản: c10. có 4 vật, tài xế, xe, cây cột, người bên đường, chuyển động hay đứng yên so với vật nào.
- Tài xế: chuyển động so với cột và người bên đường, đứng yên so với xe
- xe: chuyển động so với cột và người bên đường, đứng yên so với tài xế
- cột: chuyển động so với xe và người tài xế, đứng yên so với người bên đường
- Người bên đường: chuyển động so với xe và tài xế, đứng yên so với cột bên đường
II. Bài 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều ( mức độ nhận biết-2đ)
1. Lí thuyết
* Chuyển động đều: là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
* Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
* Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức
Vtb= S : t S: Tổng quảng đường đi được
t : là thời gian để đi hết quãng đường đó
2. Bài tập:
* Sách bài tập: 3.2 , 3.4 , 3.17
* Bài tập cơ bản: nhận biết chuyển động đều và không đều
C4: chuyển động của ô tô từ Hà nội đến Hải Phòng là chuyển động gì? Tại sao? Với vận tốc 50km/h là vận tốc gì?
Chuyển động của ô tô là chuyển động không đều, vì có lúc vận tốc nhanh có lúc chậm
50km/h là vận tốc trung bình trên cả quãng đường
III. Bài 5: Sự cân bằng- quán tính (mức độ nhận biết- 1 điểm)
1. Lí thuyết:
* Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đoạn thẳng, chiều ngược nhau
* Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính
* Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
2. Bài tập
* ví dụ các trường hợp
* Nhận biết quán tính
IV. Bài 7: Áp suất ( mức độ nhận biết – 2đ)
1. Lí thuyết
* Á lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
* Áp suất được tính bằng công thức p=F:S
* Đơn vị của áp suất là paxcan (Pa): 1Pa = 1N/m2
2. Bài tập
* Sách bài tập: 7.1 – 7.4 , 7.7 , 7.10 , 7.14 , 7.15
* bài tập cơ bản: c5
V. Bài 8 : Áp suất chất lỏng- bình thông nhau ( mức độ nhận biết- 1đ)
1. Lí thuyết:
* Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó
* Công thức tính áp suất chất lỏng: p=d.h , trong đó h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
* Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng một độ cao.
2. Bài tập.
* Sách bài tập: 8.1 – 8.3 , 8.7 – 8.10
* Bài tập cơ bản: c7
VI. Bài 13: Công cơ học ( mức độ hiểu – 1đ)
Lí thuyết:
* Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời
* Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển
* Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực : A =F. s
Đơn vị công là jun, ( kí hiệu J) 1J=1N.1m=1Nm
2. Bài tập
* Sách bài tập: 13.2 , 13.6 – 13.8
* Bài tập cơ bản
C7 : Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
- Vì hòn bi có phương nằm ngang, phương vuông góc với trọng lực nên không có cong, hay công là 0
CÔNG THỨC
V=s:t s: quãng đường
Vtb= s:t
P=F.S p: áp suất F: lực S: diện tích ép đơn vị: pa ( N/m2)
p= d.h d: trọng lượng riêng chất lỏng h: chiều cao chất lỏng
d=10D
P=10m
D=m:V
D= P:V
Fa= d.V
A= F.s A: công s quãng đường dịch chuyển
File đính kèm:
- de cuong vat li 8.doc