Tốt Động – Chúc Động, trận Chi Lăng – Xương Giang
TL: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
- Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
- Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,
Vì thế, khi nghe tin Lê Lợi Khởi nghĩa khắp nơi hào kiệt đã tìm về. Trong đó có Nguyễn Trãi.
TL: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
- 10/1426 Vương Thống cùng 5 vạn quân tiến đến Đông Quan quyết định mở một cuộc phản công đánh vào chủ lực ở Cao Bộ.
- Quân ta phục binh ở Tốt Động – Chúc Động
-> 5 vạn quân tử thương, 1 vạn bắt sống. Vương Thống bỏ chạy.
TL: Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
- Ngày 8/10/1427, quân đội của Liễu Thăng ồ ạt tấn công vào nước, ta phục kích ở ải Chi Lăng Liễu Thăng bị giết, 1 vạn tên giặc bị tiêu diệt
- Lương Minh lên thay, dẫn quân xuống Xương Giang, liên tiếp bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt 3 vạn tên, Lương Minh bị giết
- Số địch còn lại co cụm lại giữa cánh đồng Xương Giang, ta tấn công từ nhiều hướng diệt gần 5 vạn tên số còn lại bị bắt sống
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thanh vội vàng rút quân về nước
- Vương Thông xin hòa, chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan và rút quân ra
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi môn Lịch sử Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động, trận Chi Lăng – Xương Giang
TL: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
- Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.
- Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,
Vì thế, khi nghe tin Lê Lợi Khởi nghĩa khắp nơi hào kiệt đã tìm về. Trong đó có Nguyễn Trãi.
TL: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
- 10/1426 Vương Thống cùng 5 vạn quân tiến đến Đông Quan quyết định mở một cuộc phản công đánh vào chủ lực ở Cao Bộ.
Quân ta phục binh ở Tốt Động – Chúc Động
-> 5 vạn quân tử thương, 1 vạn bắt sống. Vương Thống bỏ chạy.
TL: Trận Chi Lăng – Xương Giang (10/1427)
- Ngày 8/10/1427, quân đội của Liễu Thăng ồ ạt tấn công vào nước, ta phục kích ở ải Chi Lăng Liễu Thăng bị giết, 1 vạn tên giặc bị tiêu diệt
- Lương Minh lên thay, dẫn quân xuống Xương Giang, liên tiếp bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt 3 vạn tên, Lương Minh bị giết
- Số địch còn lại co cụm lại giữa cánh đồng Xương Giang, ta tấn công từ nhiều hướng diệt gần 5 vạn tên số còn lại bị bắt sống
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thanh vội vàng rút quân về nước
- Vương Thông xin hòa, chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan và rút quân ra khỏi nước ta.
Câu 2: Trình bày kinh tế - văn hóa thế kỉ XVI – XVIII
TL: I. Kinh tế:
1. Nông nghiệp:
- Đàng trong:
+ Kinh tế nông nghiệp phát triễn
+ Khuyến kích khai hoang, lập làng ấp
+ Đặt phủ Gia Định
+ Hình thành một tầng lớp địa chủ
- Đàng ngoài:
+ Kinh tế nông nghiệp giảm sút
+ Ruộng đất bị cường hào đem bán
+ Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều
+ Đời sống nhân dân đói khổ
2. Sự phát triễn của nghề thủ công và buôn bán
a. Thủ công nghiệp:
- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Bát Tràng (Hà Nội); Thổ Hà (Bắc Giang), dệt La kê (Hà Nội); rèn sắt ở Nho lâm (Nghệ An),...
b. Thương nghiệp:
- Buôn bán phát triễn, tấp nập.
- Xuất hiện thêm một số đô thị:
+ Phố Hiến (Hưng Yên) (Đàng Ngoài)
+ Thanh Hà ( Thừa Thiên – Huế); Hội An (Quảng Nam); Gia Định (TP HCM) (Đàng Ngoài)
- Nửa sau thế kỉ XVIII hạn chế buôn bán, các thành thị suy tàn.
II. Văn hóa
1.Tôn giáo
- Nho sĩ vẫn được đề cao: trong học tập, thi cử, tuyển lựa quan lại.
- Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV nhưng sau đó được phục hồi trở lại
- Hình thức sinh hoạt văn hóa, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước
* Thiên chúa giáo: Truyền bá vào nước ta đầu thế kỉ XVI
2. Sự ra đời quốc ngữ
- Thế kỉ XVII tiếng Việt phong phú và trong sáng
- Một số giáo sĩ phương Tây: dùn chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt, và sử dụng trong việc truyền đạo
- Đây là chữ viết tiện lợi khoa học dễ phổ bien1, sau đó lan rộng thành chữ Quốc Ngữ cho đến ngày nay
3. Văn học và nghệ thuận dân gian
Văn học
- Chữ Nôm phát triễn
- Có truyện Nôm dài 8000 câu Thiên Nam ngữ lục
- Nội dung viết về hạnh phúc con người
- Văn học phát triễn. Nhiều thể loại phong phú
Nghệ thuật dân gian
- Nghệ thuật điêu khắc: Điêu khắc gỗ: Phật Bà Quan Âm Bồ Tát
- Nghệ thuật sân khấu: Chèo, tuồng
Câu 3: Nêu những chính của vua Quang Trung về kinh tế - văn hóa giáo dục, quốc phòng ngoại giao
TL: a. Kinh tế:
- Ban hành chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế
- Mở cửa ải, thông chợ búa
- Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi
b. Văn hóa, giáo dục
- Ban hành chiếu lập học
- Khuyến khích mở trường học
- Coi trọng chữ Nôm
c. Chính sách quốc phòng và ngoại giao
* Khó khăn:
+ Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động
+ Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp
Chủ trương của Quang Trung
- Quân sự: thi hành chế độ quân dịch và củng cố quân đội
- Ngoại giao:
+ Đối ngoại: mềm dẻo, nhưng cương quyết
+ Đối nội: tiêu diệt nội phản
Câu 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
TL: * Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ủng hộ
- Quang Trung và bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình
* Ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến
- Lập lại thống nhất đất nước
- Đánh đuổi ngoại xâm
Câu 5: Những cách đánh nổi bật của Quang Trung trong cuộc chống quân Thanh xâm lược
Tổ chức nhiều mũi tấn công, hành quân thần tốc
Dũng cảm, mưu trí, bất ngờ tấn công làm cho địch không kịp trở tay
Câu 6: Sự phát triễn của văn hóa – dân tộc cuối thế kỉ XVIII và nữa thế kỉ XIX
TL: I. Văn hóa nghệ thuật
1. Văn hóa
- Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện tiếu lâm
- Văn học được viết bằng chữ Nôm; phát triển đến đỉnh cao Truyện Kiều (Nguyễn Du)
-> Phản ảnh phong phú và sâu sắc xã hội đương thời, cùng những tâm tư tình cảm và nguyện vọng của con người VN.
2. Nghệ thuật
* Văn nghệ dân gian: Sân khấu, tuồng chèo, quan họ, hát lý, hát dặm, hát xoan
* Tranh dân gian: đậm đà bản sắc dân tộc, chứa đựng truyền thống lòng yêu nước
+ Nổi bật là tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)
* Kiến trúc: chùa Tây Phương, làng Đình Bảng, lăng tẩm.
- Nghệ thuật: tạc tượng, đúc đồng và nhiều công trình điêu khắc
II. Giáo dục – khoa học- kĩ thuật
1. Giáo dục, thi cử
- Thời Tây Sơn: Quang Trung ra chiếu lập học để chấn chỉnh lại việc thi cử học tập. Đưa chữ Nôm vào việc học tập
- Thời Nguyễn: Trường Quốc Tử Giám đặt ở Huế
- Năm 1836, vua Minh Mạng cho lập Tứ dịch quán đế dịch và dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm
2. Sử học, địa lý, y học
- Sử học: đại Nam thực lục và Đại Nam liệt truyện
- Lê Quý Đôn có Đại Việt thông sử
- Phan Huy Chú có bộ Lịch triều hiến chương loại chí
- Địa lý: có Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định
- Y học: với bộ sách quý của Hải Thượng y tông tâm lĩnh 66 quyển
3. Những thành tựu về kĩ thuật
- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn
- Chế tạo máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước đóng tàu thủy
oOo
File đính kèm:
- De cuong mon lich su.doc