Đề cương ôn thi Địa lí 9 học kì 1

Câu 1: Cho biết vị trí giới hạn cùng ĐNBộ và ĐBSCL. Nêu ý nghĩa về mặt vị trí?

* ĐNBộ:

- Vị trí, giới hạn:

Tiếp giáp:

+ Phía bắc: Giáp với Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía tây: Giáp với Cam-pu-chia.

+ Phía nam: Giáp với ĐBSCL.

+ Phía động: Giáp với biển Đông.

- Ý nghĩa: Vị trí có thuận lợi trong giao lưu KT-XH với Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐBSCL với các nước trong khu vực ĐNÁ giữa đất liền và biển giàu tiềm năng, đặc biệt là dầu khí.

* ĐBSCL:

- Vị trí, giói hạn: Vị trí cực nam của đất nước nằm liền kề vùng ĐNB, gần đường xích đạo, 3 mặt giáp biển và có biên giới chung với Campuchia.

- Ý nghĩa:Có lợi thế giao lưu KT – XH với các tỉnh trong cả nước và với các nước Tiểu vùng sông Mê Kông.

Câu 2: Kể tên các tỉnh thành của cùng ĐNBộ và ĐBSCL?

* ĐNBộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

* ĐBSCL: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3156 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn thi Địa lí 9 học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Cho biết vị trí giới hạn cùng ĐNBộ và ĐBSCL. Nêu ý nghĩa về mặt vị trí? * ĐNBộ: - Vị trí, giới hạn: Tiếp giáp: + Phía bắc: Giáp với Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ. + Phía tây: Giáp với Cam-pu-chia. + Phía nam: Giáp với ĐBSCL. + Phía động: Giáp với biển Đông. - Ý nghĩa: Vị trí có thuận lợi trong giao lưu KT-XH với Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐBSCL với các nước trong khu vực ĐNÁ giữa đất liền và biển giàu tiềm năng, đặc biệt là dầu khí. * ĐBSCL: - Vị trí, giói hạn: Vị trí cực nam của đất nước nằm liền kề vùng ĐNB, gần đường xích đạo, 3 mặt giáp biển và có biên giới chung với Campuchia. - Ý nghĩa:Có lợi thế giao lưu KT – XH với các tỉnh trong cả nước và với các nước Tiểu vùng sông Mê Kông. Câu 2: Kể tên các tỉnh thành của cùng ĐNBộ và ĐBSCL? * ĐNBộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. * ĐBSCL: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Câu 3: Trình bày những ĐK tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì trong KT_XH của vùng ĐNB và ĐBSCL? *ĐNB: - Đặc điểm: + Độ cao địa hình giảm dần về phía Đông Nam. + Địa hình đồi thấp, thoải thuận lợi cho mặt bằng xây dựng. + Đất xám và đất đỏ bazan. + Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm, mưa nhiều. + Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. + Biển ấm, ngư trường rộng, thủy hải sản phong phú nằm gần đường hàng ahir quốc tế quan trọng, giàu tiềm năng dầu khí. - Khó khăn: + Trên đất liền ít khoáng sản, MT đang bị ô nhiễm và S rừng tự nhiên là thấp. + Cháy rừng, ngập lụt do triều cường. * Biện pháp: Cần phải bảo vệ MT, trồng rừng, XD hệ thống bờ bao. *ĐBSCL: - Thuận lợi: Địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều, hệ thống sông ngòi kênh rạch, chằng chịt dẫn đến lượng nước dồi dào, S đất phù sa ngọt lớn, chiếm khoảng 1,2 triệu ha, S rừng ngập mặn lớn, là vùng biển ấm, ngư trường rộng, thủy hải sản phong phú, có nhiều đảo và quần đảo. -> Thế mạnh cho Sx lương thực, thực phẩm. - Khó khăn: + Lũ lụt thường xuyên xảy ra, S đất mặn, đất phèn lớn khoảng 2,5 triệu ha. + Thiếu nước ngọt vào mùa khô. + Xâm nhập mặn của nước biển. + Cháy rừng vào mùa khô. - Biện pháp: + Tăng cường đầu tư hệ thống thủy lwoij bằng accs dự án thoát lũ, cải tọa đất mặn, đất phèn, chủ động dự trữ nước ngọt cho Sx và sinh hoạt trong mùa khô, chủ động sống chung với lũ và khaithacs các lợi thế KT do luc mang lại. Câu 4: Nêu những thuận lợi và khó khăn về dân cư XH của vùng ĐNB và ĐBSCL? * ĐNBộ: - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào. + Thị trường tiêu thụ lớn. + Lao động có tay nghề cao, năng động, sáng tạo và tiếp thu nhanh trình độ KH- KT cao. + Vùng có nhiều di tích lịch sử văn hóa mang ý nghĩa lớn về mặt du lịch như :Bến Cảnh Nhà rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo,... - Khó khăn: + Khó khăn về việc làm. + Khó khăn về vấn đề nhà ở đặc biệt là thành phố HCM. *ĐBSCL: - Là vùng dân cư: Chỉ đứng sau ĐBSH. - Thành phần dân tộc bao gồm người kinh, khơ-me, chăm và người hoa. - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong Sx ngông nghiệp mang tính hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn. - Khó khăn: Trình độ dân trí chưa cao và tỉ lệ dân thành thị thấp. Câu 5: Trình bày đặc điểm ngành sản xuất công nghiệp của vùng ĐNBộ và vùng ĐBSCL. Giải thích vì sao phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của ĐNB tập trung nhiều ở TH HCM. Vì sao khu vực CN – XD của ĐNB chiếm tỉ trọng cao và tăng trưởng nhanh? * ĐNBộ: - Khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng nhanh có vai trò quan trọng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng. - Cơ cấu: + Sản xuất cân đối và đa dạng gồm nhiều ngành: Dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng. - Phân bố: Thành phố HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm Công nghiệp lớn nhất ở ĐNBộ. * Vì chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng; cơ cấu Sx cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực , thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. * ĐBSCL: - Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp chỉ chiếm 20% tổng GDP toàn vùng (2002). - Quan trọng nhất là ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm 65%. - Các cơ sở sản xuất công nghiệp được phân bố ở các trung tâm các TP và Thi xã của vùng. Tập trung nhiều nhất ở TP Cần Thơ. * Vì TP HCM: - Là trung tâm xuất nhập khẩu quân trọng của ĐNBộ và cả nước: + Xuất khẩu: Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, dày dép, đò gỗ, thuốc chữa bệnh. + Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất . -> Đều thông qua TP HCM. - Tp HCM : + có cảng biển, sân bay quốc tế + Tạp trung sản phẩm công nghiệp, dịch vụ lớn. + Có nhiều bạn hàng truyền thống. - TP HCM là trung tâm du lịch lớn của ĐNBộ và cả nước: + TPHCM có các tua du lịch: Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt, ĐBSCL. + TPHCM chiếm khoảng 50% giá trị Sx công nghiệp toàn vùng. Câu 6: Trình bày đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp của vùng ĐNB và ĐBSCL. Vì sao cây cao su lại tập trung nhiều ở vùng ĐNB. Vì sao vùng ĐBSCL trở thành vùng sản xuất lương thực, trồng cây ăn quả và chăn nuôi vịt đàn lớn nhất nước ta. * ĐNB: - Chiếm tỉ trọng nhỏ(6.2) nhưng giữ vai trò quan trọng. - Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp nhiệt đới. Đặc biệt cây cao su, hồ tiêu, cà phê, mía, câu ăn quả. - Chăn nuôi gia cầm, gia súc theo phương pháp công nghiệp. - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản trên các ngư trường cũng đem lại nguồn lợi lớn. * Cây cao su tập trung nhiều ở ĐNB là vì có ĐK thuận lợi nhứ khí hậu ấm áp, ít bão. Cây cao su là nhiên liệu cho công nghiệp hóa chất, Sx hàng tiêu dùng.Có thị trường xuất khẩu lớn, mang lại hiệu quả KT cao. * ĐBSCL: - S trồng lúa và sản lượng lúa chiếm trên 51% so với cả nước. - ĐB SCL giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực, cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước. - Sản lượng lương thực bình quân đầu người: 1066,3 kg. (2002). - Đẩy mạnh trồng cây: Mía đường, rau đậu,... - ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất trên cả nước. - Chăn nuôi đặc biệt là vịt đàn, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản với tổng sản lượng thủy sản chiếm 50% sản lượng cả nước. - Nghề trồng rừng ngập mặn có vị trí quan trọng, đặc biệt, trên vùng ven biển và bán đảo Cà Mau. Câu 7: Trình bày đặc điểm về hoạt động dịch vụ của ĐNB và ĐBSCL. Tại sao TPHCM là đầu mối giao thông vận tải, trung tâm xuất nhập khẩu và du lịch lớn của ĐNB và cả nước. Vì sao ĐNSCL phát triển mạnh về du lịch sinh thái? *ĐNB: - Cơ cấu dịch vụ đa dạng bao gồm thương mại, du lịch, bưu chính viễn thông, GTVT, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, quảng cáo,... - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP: 34.5%. - 1 số chỉ tiêu thụ dịch vụ chiếm tỉ trọng cao xong còn biến động. - ĐNB là vùng có sức hút mạnh mẽ nhất vốn đầu tư nước ngoài: 50.1% (2002). + TP HCM là đầu mối GTVT quan trọng cử ĐNB và cả nước. + TPHCM là trung tâm xuất nhập khẩu quan trọng của ĐNB và cả nước. + TPHCM là trung tâm du lịch lớn của ĐNB và cả nước. * ĐBSCL: - Dịch vụ phát triển sôi động và đa dạng bao gồm: xuất nhập khẩu, GTVT biển và du lịch. * TPHCM là đầu mối giao thông vạn tải: vì đường hàng không: Sân bay tân sơn nhất đến các sân bay trên cả nước. Đường thủy: cảng sài gòn tới các càng biển trên cả nước. Đường sắt: Ga sài gòn đến các ga trên cả nước. Đường oto: Quốc lộ 1ª,13,14,20,22,51,.. Có cảng biển, sân bay quốc tế. *TPHCM là trung tâm xuất nhập khẩu: - Xuất khẩu: Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, dày dép, đồ gỗ, thuốc chữa bệnh,... - Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất -> Đều thông qua TPHCM. * TPHCM là trung tâm du lịch lớn: Tì TPHCM có các tua du lịch: Vũng tàu, nha trang(là biển lớn), đà lạt(phong cảnh đẹp, khí hâu mát), đbscl,..(vùng sông nước.) * ĐBSCL là một vùng sông nước: là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả: Xoài, dừa, cam, bưởi,... Câu 8: Kể tên các trung tâm kinh tế lớn của ĐNB và ĐBSCL. Cần Thơ có những điều kiện gì để trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất của ĐBSCL? * ĐNB: TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế lớn. * ĐBSCL: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế lớn của vùng. Trong đó, Cần Thơ là trung tâm KT lớn nhất của vùng. * Vị trí địa lí thuận lợi: nằm trên trục quốc lộ 1A, bên bờ sông hậu với cầu cần thơ đã nối liền TP HCM với các tỉnh Tây Nam Bộ. Là trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn nhất của vùng, là cửa ngõ của Tiểu vùng sông Mê công, là thành phố trực thuộc trung ương, có số dân đông hơn 1 triệu người.

File đính kèm:

  • docDe cuong thi dia li 9 1 tiet hoc ki II.doc
Giáo án liên quan