Đề cương ôn tập Kiểm tra môn Sinh học 10 - Học kì 2

Câu 1: Khái niệm giảm phân I?

- Hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dục. Ở giai đoạn chính trong cơ quan sinh sản.

- Gồm 2 đoạn giảm phân I và giảm phân II.

Câu 2: Kì trung gian giảm phân I?

- Ở kì trung gian NST đơn tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm hai crômatít dính nhau ở tâm động.

Câu 3: Kì đầu giảm phân I?

- NST bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng.

- NST co xoắn tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.

- Các NST bắt đầu tách nhau ra theo từng cặp tương đồng.

- Các crômatít trong từng cặp tương đồng xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 trong 4 crômatít của từng cặp.

- Màng nhân, nhân con tiêu biến.

- Thoi tơ vô sắc xuất hiện.

Câu 4: Kì giữa giảm phân I?

- NST co xoắn cực đại tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô cực.

- Dây tơ vô sắc từ mỗi cực dính vào 1 phía của mỗi NST kép trong từng cặp tương đồng.

Câu 5: Kỳ sau giảm phân I? - Mỗi NST kép trong cặp tương đồng, trượt trên thoi tơ vô sắc về 2 cực tế bào.

Câu 6: Kỳ cuối giảm phân I?

- Ở mỗi cực tế bào NST kép duỗi và xoắn trở về dạng sợi tơ như ban đầu.

- Màng nhân, nhân con xuất hiện.

- Thoi tơ vô sắc tiêu biến.

- Màng co thắt chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n) NST tạo thành 2 tế bào con có bộ NST (n) kép.

Câu 7: Kì đầu 2 và kì giữa 2 giảm phân II? - Giống kì đầu và kì giữa nguyên phân.

Câu 8: Kỳ sau giảm phân II?

- NST kép tách nhau ra khỏi tâm động thành 2 NST đơn trượt trên thoi tơ vô sắc về 2 cực của tế bào.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Kiểm tra môn Sinh học 10 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ ll SINH VẬT 10 Bài 19: GIẢM PHÂN Câu 1: Khái niệm giảm phân I? - Hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dục. Ở giai đoạn chính trong cơ quan sinh sản. - Gồm 2 đoạn giảm phân I và giảm phân II. Câu 2: Kì trung gian giảm phân I? - Ở kì trung gian NST đơn tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm hai crômatít dính nhau ở tâm động. Câu 3: Kì đầu giảm phân I? - NST bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng. - NST co xoắn tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc. - Các NST bắt đầu tách nhau ra theo từng cặp tương đồng. - Các crômatít trong từng cặp tương đồng xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 trong 4 crômatít của từng cặp. - Màng nhân, nhân con tiêu biến. - Thoi tơ vô sắc xuất hiện. Câu 4: Kì giữa giảm phân I? - NST co xoắn cực đại tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô cực. - Dây tơ vô sắc từ mỗi cực dính vào 1 phía của mỗi NST kép trong từng cặp tương đồng. Câu 5: Kỳ sau giảm phân I? - Mỗi NST kép trong cặp tương đồng, trượt trên thoi tơ vô sắc về 2 cực tế bào. Câu 6: Kỳ cuối giảm phân I? - Ở mỗi cực tế bào NST kép duỗi và xoắn trở về dạng sợi tơ như ban đầu. - Màng nhân, nhân con xuất hiện. - Thoi tơ vô sắc tiêu biến. - Màng co thắt chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. ⋆Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n) NST tạo thành 2 tế bào con có bộ NST (n) kép. Câu 7: Kì đầu 2 và kì giữa 2 giảm phân II? - Giống kì đầu và kì giữa nguyên phân. Câu 8: Kỳ sau giảm phân II? - NST kép tách nhau ra khỏi tâm động thành 2 NST đơn trượt trên thoi tơ vô sắc về 2 cực của tế bào. Câu 9: Kỳ cuối 2 giảm phân II? - NST duỗi xoắn phân chia 2 tế bào mẹ thành 2 tế bào con. ⋆Kết quả giảm phân (I + II) - Từ 1 tế bào mẹ (2n) NST tạo thành 4 tế bào con (n) NST. Câu 10: Ý nghĩa giảm phân? - Nguyên phân: giảm phân và thụ tinh giúp NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ. - Vì vậy đặc điểm di truyền của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ. - Ở sinh vật nhân thực: giúp cơ thể sinh sản, tạo nên giao tử mới là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống. Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Câu 1: Khái niệm vi sinh vật? →Khái niệm - Là những cơ thể nhỏ bém phần lớn vi sinh vật là những nhân sơ hoặc nhân thực. - Đại diện: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, →Đặc điểm - Hấp thu chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh - Sinh trưởng, sinh sản nhanh - Phân bố rộng Câu 2: Các loại môi trường cơ bản? - Gồm 3 loại: tự nhiên, nuôi cấy, vi sinh vật có khắp nơi trong tự nhiên. - Môi trường nuôi cáy vi sinh vật chia làm 3 loại: môi trường tự nhiên, môi trường tổng hợp, môi trường bán tổng hợp. ⋆Môi trường tự nhiên: gồm các chất tư nhiên. Ví dụ: Dịch chiết cà chua. ⋆Môi tường tổng hợp: gồm các chất đã biến thành phần hoá học và số lượng. Ví dụ: glucô 10g/l ⋆Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học. Ví dụ: glucô 15g/l + KH2PO4 1g/l + 10g bột gạo. Câu 3: Các kiểu dinh dưỡng? - Tiêu chí phân biệt: nguồn năng lượng, nguồn cacbon. + Nguồn năng lượng: ⩈Sử dụng năng lượng mặt trời: vi sinh vật quang dưỡng. ⩈Sử dụng năng lượng hoá học: vi sinh vật hoá dưỡng. + Nguồn cacbon: ⧈Sử dụng CO2: vi sinh vật tự dưỡng. ⧈Sử dụng chất hữu cơ từ sinh vật khác: vi sinh vật dị dưỡng. - Kết hợp 2 tiêu chí: 4 kiểu dinh dưỡng Đặc điểm so sánh Vi sinh vật quang tự dưỡng Vi sinh vật hoá dị dưỡng Nguồn năng lượng Ánh sáng Chất hữu cơ Nguồn cacbon CO2 Chất hữu cơ Tính chất quá trình Đồng hoá Dị hoá Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục Hoá tự dưỡng Chất vô cơ CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn ôxi hoá hiđrô, ôxi hoá lưu huỳnh Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Câu 1: Khái niệm sinh trưởng? - Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. - Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. - Kí hiệu: g - Ví dụ: E.loli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi 1 lần. - Số tế bào sau n lần phân chia từ No tế bào ban đầu: Nt = No x 2n Câu 2: Môi trường nuôi cấy không liên tục? - Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng. - Không lấy bớt sản phẩm vi khuẩn tạo ra - Có 4 pha: ⋆Pha tiềm phát: - Vi khuẩn thích nghi - Tế bào không tăng ⋆Pha luỹ thừa: - Sinh trưởng tốc độ lớn nhất - Số lượng tế bào tăng rất nhanh ⋆Pha cân bằng: - Số lượng tế bào cực đại, không đổi ⋆Pha suy vong: - Số lượng tế bào giảm dần do thiếu dinh dưỡng thừa chất độc hại Câu 3: Môi trường nuôi cấy liên tục? - Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục trong sản suất sinh khối để thu nhân protêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, các kháng sinh, các hoocmôn. Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Câu 1: Chất dinh dưỡng? - Những chất giúp vi sinh vật đồng hoá, tăng sinh khối, thu năng lượng, chất cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá enzim. - Ví dụ: cacbonhidrat, protêin, lipid, Zn, Mn, Câu 2: Nhân tố dinh dưỡng? - Vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật nguyên dưỡng. Câu 3: Chất ức chế? - Gây ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật - Ứng dụng: diệt trùng, thanh trùng phòng y tế, phòng thí nghiệm, vệ sinh môi trường. Các chất hoá học Cơ chế tác động Ứng dụng Các hợp chất phênol Biến tính các protêin, các loại màng tế bào Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện Các loại cồn ( êtanol, izôprôpanol, 70 – 80%) Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm Iôt, rượu iôt (2%) O6xi hoá các thành phần tế bào Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện Clo (natri hipôclorit), cloramin Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hoá mạnh Thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghiệp thực phẩm Câu 4: Nhiệt độ? - Ảnh hượng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hoá học trong tế bào, làm cho vi sinh vật sinh sản nhanh hay chậm. - Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protêin, axit nuclêic. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, chia vi sinh vật làm 4 nhóm: ⋆Vi sinh vật ưa lạnh (dưới 15oC) ⋆Vi sinh vật ưa ấm (20 – 40 oC) ⋆Vi sinh vật ưa nhiệt (45 – 65 oC) ⋆Vi sinh vật ưa siêu nhiệt (70 – 100 oC) - Sử dụng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật. Câu 5: Độ ẩm? - Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng, yếu tố hoá học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất. - Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men đòi hỏi ít nước hơn, nấm sợi có thể sống trong điều kiện độ ẩm thấp. Câu 6: Độ pH? - Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP - Chia vi sinh vật thành 3 nhóm: vi sinh vật ưa axit (4 – 6), vi sinh vật ưa kiềm (9 – 11), vi sinh vật ưa pH trung tính (6 – 8) Câu 7: Ánh sáng? - Bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật. Câu 8: Áp suất thẩm thấu - Sự chênh lệch nồng độ của 1 chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên 1 áp suất thẩm thấu. - Khi đưa vi sinh vật vào môi trường nhiều đường, muối tức là môi trường ưu trương thì nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây cô nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được. Câu 9: Kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình? - Cồn, ôxi già, thuốc tím, nước gia – ven, thuốc kháng sinh,... Câu 10: Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng? - Để gây sự co nguyên sinh, vi sinh vật không thể sinh sản được. Câu 11: Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không? - Không, vì vi khuẩn chỉ theo bọt xà phòng theo nước trôi đi. Câu 12: Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? - Vì nhiệt độ thấp, vi khuẩn, kí sinh gây hại bị ức chế, kìm hãm sự phát triển. Câu 13: Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của vi sinh vật kí sinh động vật? - Từ O → - 10 mấy oC Câu 14: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn? - Vì vi khuẩn sinh trưởng, phát triển trong môi trường có độ ẩm cao. Câu 15: Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh. - Vì trong sữa chua tạo ra môi trường axit (pH thấp) gây ức chế vi sinh vật gây hại, vi sinh vật gây hại thường sống trong môi trường pH trung tính. Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Câu 1: Khái niệm virut? - Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào có kích siêu nhỏ. Câu 2: Đặc điểm của virut? - Virut kí sinh nội bào bắt buộc. - Virut nhân lên nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào. Câu 3: Cấu tạo virut? - Gồm 2 thành phần: + Lõi axit nuclêic + Vỏ protêin (capsit) ⧈ Lõi axit nuclêic - Chỉ chứa ADN hoặc ARN. - ADN, ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. ⧈ Vỏ protêin (capsit) - Bao bọc axit nuclêic, bảo vệ axit nuclêic. - Capsit được cấu tạo gồm nhiều đơn vị protêin. Capsôme liên kết lại với nhau. - Chú ý: Một số virut còn có thêm vỏ bên ngoài capsit. - Trên vỏ ngoài có các gai glicôprotêin - Làm nhiệm vụ kháng nguyên. - Giúp virut bám trên bề mặt tế bào vật chủ. Câu 4: Hình thái virut? a) Cấu trúc xoắn: - Capsôme: sắp xếp theo chiều xoắn của sợi axit nuclêic. - Gồm: hình que, hình sợi, cầu. - Ví dụ: Virut khảm thuốc lá, dại, cúm. b) Cấu trúc khối - Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện 20 mặt của tam giác đều. - Ví dụ: virut bại liệt. c) Cấu trúc hỗn hợp. - Đầu có cấu trúc khối, đuôi có cấu trúc xoắn. - Ví dụ: Phage Câu 5: Phân loại virut? - Căn cứ vào cấu tạo: phân thành virut ADN và ARN - Căn cứ vào mục đích: virut động vật, thực vật và vi sinh vật.

File đính kèm:

  • docDe cuong Sinh Vat 10 cuoi hoc ky II.doc