Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 9 - Trương Thế Thảo

 Mỗi câu hỏi có các phương án trả lời A, B, C, D, E. Hãy chọn một phương án trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy làm bài.

Câu 1: Dãy các chất làm mất màu dung dịch nước brom là:

A. C2H2, C6H6, CH4 B. C2H2, CH4, C2H4

 C. C2H2, C2H4 D. C2H2, H2, CH4

Câu 2: Dẫn 0,56 lít khí etilen (đktc) vào 200ml dung dịch Br2 0,2M. Hiện tượng quan sát được là:

A. Màu dung dịch brom không đổi

B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu

C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu

D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu

Câu 3: Cho axetilen vào bình đựng dung dịch brom (dư). Khối lượng bình tăng lên a gam:a là khối lượng của:

 A. Dung dịch brom B. Khối lượng brom

 C. Axetilen D. Brom và khí etilen

 

doc5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 9 - Trương Thế Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thái tồn tại B. Thành phần nguyên tố C. Màu sắc D. Độ tan trong nước Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon, thu được 44 gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị của m là: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 24. Dùng thuốc thử nào sau đây phân biệt các chất khí trong đựng trong 3 bình mất nhãn: CH4; C2H2; CO2 A. dung dịch Ca(OH)2, quỳ tím B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Brom C. dung dịch Ca(OH)2, kim loại sắt D. nước, dung dịch Ca(OH)2 Câu 25: Chất có khả năng vừa tham gia phản ứng thế, vừa tham gia phản ứng cộng: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 26: Trong các chất sau, chất nào khi cháy tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2? A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 27: Cho 45 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic thu được 41,25 gam etylaxetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 60,5% B. 62% C. 62,5% D. 75% Câu 28: Thể tích rượu etylic có trong 400ml rượu 450 là: A. 8,88ml B. 180ml C. 11,25ml D. 18ml Câu 29. Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 30: Phát biểu đúng là: A. Hoạt động hóa học của các phi kim giảm dần theo thứ tự N, O, F. B. Hoạt động hóa học của các kim loại tăng dần theo thứ tự Na, Mg, Al C. Canxi tan trong nước, magie không tan trong nước, vì canxi có tính kim loại mạnh hơn magie. D. Lưu huỳnh cháy được trong oxi, clo không cháy được trong oxi, nên clo là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn lưu huỳnh. Câu 31: X và Y tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ tối đa . X, Y lần lượt là: A. C6H6 (benzen), C2H4. B. C2H4, C2H2. C. C2H2, CH4. D. C2H2, C2H4. Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng: A B C2H5OH. Chất A có thể là 1 trong A. 3 chất: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. 3 chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột. C. 4 chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. 3 chất: Glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ Câu 33: Nhỏ một giọt dung dịch chất sau lên quì tím, quì tím chuyển thành màu đỏ. Dung dịch đó là A. glucozơ. B. rượu etylic C. saccarozơ D. axit axetic Câu 34: Cho các chất: CH3COOH, CH3COOC2H5, (RCOO)3C3H5, tinh bột, saccarozơ, glucozơ, protein. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH dư ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng tạo ra muối là A. 5 B. 4 C. 3. D. 2. Câu 35: Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X, sản phẩm gồm có: CO2, H2O, N2. Chất hữu cơ X là A. protein B. benzen C. chất béo D. tinh bột Câu 36: Có 3 lọ đựng dung dịch các chất: Rượu etylic, glucozơ và tinh bột đã mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt các chất là: A. Dung dịch AgNO3/NH3 và natri. B. Natri và dung dịch iot. C. Dung dịch iot và dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch AgNO3/NH3 và H2SO4 (l) Câu 37: Nhóm các chất: Hidrocacbon, rượu, axit hữu cơ, chất béo, gluxit, protein. Số nhóm chất khi cháy đều tạo ra CO2 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38: Nguyên tố hóa học ở chu kì 6, nhóm I là A. phi kim hoạt động hóa học mạnh B. kim loại hoạt động hóa học mạnh C. phi kim hoạt động hóa học trung bình D. kim loại hoạt động hóa học yếu Câu 39: Thực hiện phản ứng thế của benzen với brom trong điều kiện thích hợp. Nếu thu được 15,7 gam benzen brom, với hiệu suất 90% thì khối lượng benzen đã dùng là (Br = 80, C = 12, H = 1) A. 8,67 g B. 7,8g C. 7,02 g D. 14,13g . Câu 40: Một hidro cacbon có những tính chất sau: Khí cháy sinh ra CO2 và H2O Làm mất màu dung dịch Brom Có tỉ lệ số mol CO2 và H2O khi cháy là 1:1 Hidro cacbon đó là: a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6 Câu 41: Glucozo tham gia các phản ứng hóa học sau: Phản ứng oxi hóa và phản ứng thủy phân. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men giấm Phản ứng oxi hóa và phản ứng lên men rượu Câu 42: có 3 ống nghiệm chứa đấy các khí: CH4; C2H2 và C2H4. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được các khí trên: a. Khí H2 b. Dung dịch brom c. Giấy quì tím Câu 43: Một hợp chất hữu cơ X có chứa 75% là cacbon và 25% là hidro. Vậy công thức phân tử của X là: a. CH4 b. C2H2 c. C3H8 d. tất cả đều sai. Câu 44: Hỗn hợp khí X gồm CH4 và CxHy có tỉ lệ thể tích 1:1. Biết một lít hỗn hợp khí X (đktc) nặng 0,9375 gam. Vậy công thức phân tử của CxHy là: a. C2H6 b. C2H2 c. C3H8 d. C4H8 Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam chất hữu cơ X chứa C, H và O ta dùng 10,08 lít Oxi (đktc) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O = 2:3. Biết một lít hơi chất X (đktc) nặng 2,0535 gam. Vậy X là chất có công thức phân tử: a. CH4O b. C2H6O c. C3H8O d. C2H4O2 Câu 46: Phản ứng thế là phản ứng trong đó: Một hợp chất tác dụng với một hợp chất Một đơn chất tác dụng với một hợp chất. Một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đon chất thay thế nguyên tử của ột nguyên tố khác trong hợp chất. Một đơn chất tác dụng với một đơn chất. Câu 47: Tính chất nào sau đây không phải của etilen: a. Phản ứng trùng hợp b. Phản ứng cộng với dung dịch brom c. Phản ứng với natri d. Phản ứng cộng với hidro có xúc tác niken Câu 48: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: a. C2H4; C6H6; CH4 b. C2H2; CH4; C2H4 c. C2H2; C2H4 d. C2H2; H2; CH4 Câu 49: Một trong những phương pháp nào su đây tốt nhất để phân biệt khí metan và khí etilen? Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng đốt cháy. Sự thay đối màu của dung dịch brom So sánh khối lượng riêng Phân tích thành phần định lượng các chất. Câu 50: Rượu etilic có phản ứng với natri giải phóng khí hidro vì: Phân tử rượu có nhóm –OH c. Phân tử rượu có chứa oxi Phân tử rượu có nguyên tử Oxi và hidro d. Phân tử rượu có chứa C, H, O Câu 51: Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH: a. NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH b. Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH c. KOH, NaCl, Na, C2H5OH d. C2H5OH, NaOH, CaCO3, Mg Câu 52: Rượu etilic có thể điều chế từ: a. Chất bột b. Đường c. Etilen d. Tất cả đều đúng Câu 53: Etyl axetat và chất béo có đặcđiểm chung là: Đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Tan trong benzen và một số chất hữu cơ khác Đều thuộc loại hợp chất este. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 54: Trong số các chất hữu cơ sau, chất nào có phản ứng tráng bạc: a. Xenlulozo b. Glucozo c. Protein d. Tinh bột Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Chất hữu cơ X là chất nào sau: a. CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C3H8 II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 Viết PTHH thể hiện chuyển hóa sau: C12H22O11 → C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4 → C2H2 Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Xenlulozơ → Glucozơ → Rượu etylic → Axit axetic → Canxi axetat Câu 3. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có): Saccarozo Glucozo rượu etylic etyl axetat axit axetic Câu 4: Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có): Glucozơ C2H5OH CH3COOC2H5 CH3COONa CH3COOH Câu 5.Cho một mẫu natri dư vào ống nghiệm đựng rượu etylic 960. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Câu 6.Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau : C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa Câu 7. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → Glucozơ → Rượu etylic → Axit axetic → Êtyl axetat. Câu 8. Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau: C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH Câu 9 : Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 khí : CO2, CH4, C2H4. Viết các phương trình hóa học. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn hợp chất hữu cơ A,thu được 8,8 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O. Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? Biết phân tử khối của A trong khoảng từ 55đvC đến 65đvC. Tìm công thức phân tử A. Câu 11: Chia hỗn hợp X gồm rượu etylic và axit axetic thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Để trung hòa hoàn toàn (X) cần vừa đủ 100ml NaOH 0,3M Phần 2: Cho (X) tác dụng với Na dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc) a. Viết các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của hỗn hợp (X), suy ra thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu Câu 12: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp gồm C2H4 và CH4 qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,6g. a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp? b. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu, biết trong không khí O2 chiếm 20% về thể tích? Câu 13: Đốt một chất X cần dùng 0,65 mol khí oxi, thu được 0,4 mol khí cacbon đioxit và 9 gam nước. Xác định công thức hóa học của chất X. Biết phân tử khối của hợp chất là 58. Cho sơ đồ phản ứng: ( C6H10O5 )n C6H12O6. Viết phương trình hóa học. Nếu dùng 1 tấn tinh bột thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? (với hiệu suất 90%) Câu 14 : a) Cho 300 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng với một lượng dư Zn. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b) Để điều chế 300 gam dung dịch CH3COOH 5% nói trên cần bao nhiêu lít dung dịch rượu etylic 9,20 nếu hiệu suất qua trình lên men là 80% và rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Câu 15: Cho khí etilen lội qua dung dịch nước brom người ta thu được 9,4 gam đibrommetan. Tính khối lượng brom và thể tích etilen đã phản ứng? Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết thể tích etilen trên. (Biết rằng Oxi chiếm 20% thể tích không kí. Các khí đo ở đktc). Câu 16: Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với 30 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CH3COOH. Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH trên vào 200ml dung dịch Na2CO3 0,5M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc. ***Lưu ý: - HS ôn tập cần bám sát nội dung chương trình của sách giáo khoa Hóa học 9. - Đề cương chỉ mang tính tham khảo, giúp các em định hướng ôn tập chứ không phải nội dung chính của đề thi. Đề cương được trích từ đề thi học kỳ 2 của Phòng GD&ĐT An Nhơn từ năm học 2007 – 2008 đến năm học 2012 – 2013 để các em tham khảo các dạng câu hỏi và bài tập. - Chúc các em ôn tập và thi đạt kết quả tốt.

File đính kèm:

  • docDe cuong ki 2 Hoa 9 NH 1314.doc