Đề cương ôn tập học kì I năm học 2013 - 2014 - Môn Toán 7

IV- Dạng 4: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch:

Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật là 64cm. Tính độ dài của mỗi cạnh biết rằng chúng tỉ lệ với 3 và 5.

Bài 2: Tính diện tích của miếng đất hình chữ chữ nhật biết chu vi của nó là 70,4 m và haii cạnh tỉ lệ với 4 ; 7

Bài 3: Tính số cây trồng cùa lớp 7A và 7B biết tỉ số cây trồng của 2 lớp là 8:9 và số cây trồng của 7B hơn 7A là 20 cây.

Bài 4: Theo hợp đồng hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ là 3 : 5 . Hỏi mỗi tổ chia lãi bao nhiêu, nếu tổng số lãi là 12.800.000 đồng ?

Bài 5: Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

Bài 6: Chia số 150 thành ba phần tỉ lệ với 3 ; 4 và 13.

Bài 7: Bạn Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12 km/ h thì hết nửa giờ. Nếu bạn Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian?

Bài 8: Hai bạn Thông và Minh ra cửa hàng mua tập. Minh mua 10 quyển tập và Thông mua 8 quyển tập, vì vậy Minh phải trả một số tiền nhiều hơn Thông là 9000 đồng. Tính xem mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền ? (Các quyển tập có giá tiền như nhau).

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I năm học 2013 - 2014 - Môn Toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT THỚI BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Trí Phải Tây Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014-MÔN TOÁN 7 A. PHẦN ĐẠI SỐ: I- Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức: Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Bài 2: Thực hiện phép tính: a) b) c)1 Bài 3: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) m) n) II- Dạng 2: Tìm x, biết: 1) x + 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 15) III- Dạng 3: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Bài 1: Tìm các số x, y, z, biết rằng: và x + y = 14; và x – y = –6; 5x = 7y và x – y = –6; , và x – y + z = 8; Bài 2: Tìm ba số a, b, c biết : và a – b + c = - 10,2. Bài 3: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16. Bài 4: Tìm các số a, b, c, d biết rằng a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 và a + b + c + d = - 42 IV- Dạng 4: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch: Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật là 64cm. Tính độ dài của mỗi cạnh biết rằng chúng tỉ lệ với 3 và 5. Bài 2: Tính diện tích của miếng đất hình chữ chữ nhật biết chu vi của nó là 70,4 m và haii cạnh tỉ lệ với 4 ; 7 Bài 3: Tính số cây trồng cùa lớp 7A và 7B biết tỉ số cây trồng của 2 lớp là 8:9 và số cây trồng của 7B hơn 7A là 20 cây. Bài 4: Theo hợp đồng hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ là 3 : 5 . Hỏi mỗi tổ chia lãi bao nhiêu, nếu tổng số lãi là 12.800.000 đồng ? Bài 5: Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó. Bài 6: Chia số 150 thành ba phần tỉ lệ với 3 ; 4 và 13. Bài 7: Bạn Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12 km/ h thì hết nửa giờ. Nếu bạn Minh đi với vận tốc 10 km/h thì hết bao nhiêu thời gian? Bài 8: Hai bạn Thông và Minh ra cửa hàng mua tập. Minh mua 10 quyển tập và Thông mua 8 quyển tập, vì vậy Minh phải trả một số tiền nhiều hơn Thông là 9000 đồng. Tính xem mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền ? (Các quyển tập có giá tiền như nhau). Bài 9: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 và y = 3 Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. Hãy biểu diễn y theo x. Tính giá trị của y khi x = -5; x = 10. B. PHẦN HÌNH HỌC: Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng. Bài 2: Cho hình 1 biết a // b và = 370. a) Tính . (Hình 1) b) So sánh và . c) Tính . Bài 3: Cho hình 2: a) Vì sao a//b? b) Tính số đo góc C (Hình 2) Bài 4: (3 điểm) Cho hình vẽ 3 (xy//mn). Tính số đo góc AOB. (Hình 3) Bài 5: (3 điểm) Cho bài toán như hình 4, biết xx’//yy’. (Hình 4) Tính số đo góc B1. Bài 6: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ABC =ADE. Bài 7: Cho ABC có =. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: a) ADB = ADC b) AB = AC. Bài 8: Cho góc xOy khác góc bẹt.Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB; b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và =. Bài 9 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. a/ Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD. b/ Chứng minh CA = CD và BD = BA. c/ Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC. d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB // CD. Bài 10 : Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM. a/ Chứng minh và AI là tia phân giác góc BAC. b/ Chứng minh AM = AN. c) Chứng minh AIBC. Bài 11 : Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Vẽ đường thẳng AH vuông góc với BC (H BC). Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD Chứng minh DAHB = DDBH Hai đường thẳng AB và DH có song song không? Vì sao? Tính góc ACB biết góc BAH = 350 Bài 12: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. Bài 13: Cho đoạn thẳng AB, kẻ tia Ax vuông góc với AB. Lấy điểm M thuộc tia Ax (M khác A). Trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MC = MB. Trên tia Mx lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh ABM = DCM; Chứng minh CD DM; Cho biết . Tính ?

File đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7.doc