Đề cương Lịch sử - Địa lý 4 học kì II

Câu 2: Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ . của đoạn văn cho phù hợp: a) kiến trúc; b) nghệ thuật; c) di sản văn hóa; d) quần thể.

“ Kinh thành Huế là một .(1) các công trình (2) và (3) tuyệt đẹp.

Đây là một .(4) chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta ”

 

doc11 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Lịch sử - Địa lý 4 học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN LỊCH SỬ ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B sao cho đúng. B Bình Ngô đại cáo: phản ánh khí phách anh hùng và lòng tự hòa dân tộc. Đại phá quân Thanh. Hồng Đức quốc âm thi tập, tác phẩm thơ Nôm nổi tiếng. Khởi nghĩa Lam Sơn. Đổi tên nước là Đại Ngu. A Hồ Quý Ly Lê Lợi Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi Quang Trung Câu 2: Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ .. của đoạn văn cho phù hợp: a) kiến trúc; b) nghệ thuật; c) di sản văn hóa; d) quần thể. “ Kinh thành Huế là một .(1) các công trình (2) và (3) tuyệt đẹp. Đây là một ..(4) chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta ” Câu 3: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? Câu 4: Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự thích hợp để trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng. Kị binh ta nghênh chiến rồi giả vờ thua để nhử quân kị binh của địch vào cửa ải. Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta tấn công. Đạo quân của địch do Liễu Thăng cầm đầu đến cửa ải Chi Lăng. Khi quân địch vào ải, từ hai bên sườn núi quân ta bắn tên và phóng lao vào kẻ thù. Hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy. Thứ tự thích hợp là:. ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B sao cho đúng. B Tác phẩm Dư địa chí đã xác định rõ lãnh thổ của quốc gia. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa Cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức Khởi nghĩa Lam Sơn. Đổi tên nước là Đại Ngu. Năm 1802 chọn Phú xuân (Huế) làm kinh đô A Hồ Quý Ly Lê Lợi Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi Quang Trung Nguyễn Ánh Câu 2: Chọn từ ngữ cho trước sau đây để điền vào chỗ chấm(..) trong đoạn văn cho phù hợp: a) chính quyền họ Nguyễn; b) lật đổ chính quyền họ Trịnh; c) thống nhất đất nước; d) Đàng Trong; e) dựng cờ khởi nghĩa. Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ..(1) chống chính quyền họ Nguyễn. Sau khi lật đổ(2), làm chủ toàn bộ vùng đất(3), Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra Thăng Long, .(4) Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc(5) Câu 3: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước ? .................................................................................................................................................................. Câu 4: Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự thích hợp để trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng. Kị binh ta nghênh chiến rồi giả vờ thua để nhử quân kị binh của địch vào cửa ải. Liễu Thăng bị giết, quân bộ theo sau cũng bị phục binh của ta tấn công. Đạo quân của địch do Liễu Thăng cầm đầu đến cửa ải Chi Lăng. Khi quân địch vào ải, từ hai bên sườn núi quân ta bắn tên và phóng lao vào kẻ thù. Hàng vạn quân Minh bị giết, số còn lại rút chạy. Thứ tự thích hợp là:. ĐẾ SỐ 3 Khoanh tròn vào trước những câu trả lời mà em cho là đúng ( từ câu 1 đến câu 5) Câu 1: Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì ? Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc. Để bảo vệ trật tự xã hội. Để bảo vệ quyền lợi của Vua. Câu 2: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi ? Bộ Lam Sơn thực lục. c. Dư địa chí Bộ Đại Việt sử kí toàn thư. d. Quốc âm thi tập. Câu 3: Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc (Thăng Long) để làm gì ? Lên ngôi hoàng đế. b. Tiêu diệt chúa Trịnh c. Đại phá quân Thanh. Câu 4: Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào ? Ngày 12-11-1993 c. Ngày 11-12-1993 Ngày 5-12-1999 d. Ngày 7-12-1995 Câu 5: Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm đến việc xây dựng các công trình gì ? Trường học c. Lăng tẩm b. Chùa chiền d. Đê điều Câu 6: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng . ..............................................................................................................................................................Câu 7: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? .............................................................................................................................................................. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Hãy ghi chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: Lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở rộng căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn. Thống nhất giang sơn. Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Ngoài. Khanh tròn vào trước ý đúng nhất với câu 2, câu 3. Câu 2: Các trận đánh lớn của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn. Câu 3: UNESCO công nhận cố đô Huế là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày, tháng, năm nào ? Ngày 12-11-1993 c. Ngày 11-12-1993 Ngày 5-12-1999 d. Ngày 7-12-1995 Câu 4: Hãy chọn các từ ngữ: đầu hàng, xâm lược, Hậu Lê, Hoàng đế, quân Minh, Lam Sơn vào chỗ chấm () trong các câu sau cho phù hợp: Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân.(1) đã đánh tan (2) ở Chi Lăng. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh..(3) phải(4), rút quân về nước. Lê Lợi lên ngôi(5) mở đầu thời...(6). Câu 5: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? PHẦN ĐỊA LÍ ĐỀ SỐ 1 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng( từ câu 1 đến câu 4) Câu 1: Ở nước ta, đồng bằng còn nhiều đất chua, đất mặn là: A: ĐB Bắc Bộ B: ĐB duyên hải miền Trung C: ĐB Nam Bộ Câu 2: Ở ĐB duyên hải miền Trung: A: Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh B: Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm C: Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm D: Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người. Câu 3: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để phát triển hoạt động du lịch ở duyên hải miền Trung ? A: Bãi biển đẹp B: Khí hậu mát mẻ quanh năm C: Nước biển trong xanh D: Khách sạn điểm vui chơi ngày càng nhiều Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? A: Đất đai màu mỡ B: Khí hậu nắng nóng quanh năm C: Có nhiều đất chua, đất mặn D: Người dân tích cực sản xuất Câu 5: Quan sát Bảng số liệu về diện tích và dân số của một số thành phố (năm 2003) sau: Thành phố Diện tích(km2) Số dân ( người) Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ 921 1 503 1 247 2 090 1 389 2 800 000 1 700 000 700 000 5 400 000 1 112 000 Năm 2003, thành phố Cần Thơ có diện tích và dân số là bao nhiêu ? . Thành phố Cần Thơ có diện tích và dân số đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng ? Câu 6: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. .... ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Hãy nối tên các thành phố ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp. A TP Hồ Chí Minh TP Cần Thơ TP Huế TP Đà Nẵng B a. Là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của ĐB S. Cửu Long. b. Là TP cảng lớn, đầu của nhiều tuyến đường giao thông ở ĐB duyên hải miền Trung. c. Là TP và trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước d. TP nổi tiếng với các cấu trúc cung đình, thành quách, đền miếu, lăng tẩm,của các vua triều Nguyễn. Câu 2: Hãy điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. ĐB Nam Bộ là ĐB lớn thứ hai cả nước. ĐB Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. Các ĐB duyên hải miền Trung nhỏ, với những cồn cát và đầm phá. Nghề chính của cư dân ĐB duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh. Câu 3: Quan sát Bảng số liệu về diện tích và dân số của một số thành phố (năm 2003) sau: Thành phố Diện tích(km2) Số dân ( người) Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ 921 1 503 1 247 2 090 1 389 3 070 000 1 754 000 747 000 5 555 000 1 112 000 a) Cho biết năm 2003, thành phố Đà Nẵng có diện tích và dân số là bao nhiêu ? . b) Cho biết thành phố Đà Nẵng có diện tích và dân số đứng thứ mấy so với các thành phố có trong bảng ? Câu 4: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta. . ĐẾ SỐ 3 Câu 1: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: a. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm b. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm c. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? a: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. b: Có nhiều đất chua, đất mặn. c: Người dân cần cù lao động. Câu 3: Vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta là: ĐB Nam Bộ ĐB Bắc Bộ Cả hai ý trên đều đúng. Câu 4: Ở nước ta, tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là: a. Đồng, sắt b. Nhôm, dầu mỏ và khí đốt c. Dầu mỏ và khí đốt. Câu 5: Điền các thông tin còn thiếu vào chỗ chấm(.) trong bảng dưới đây. Tên hoạt động sản xuất Một số điều kiện cần thiết để sản xuất ở ĐBDHMT Trồng lúa . Trồng mía, lạc ......................... ................................................................................................. .. Nước biển mặn Nhiều nắng ... Biển, đầm phá, sông. Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản. Câu 6: Em hãy nêu vai trò cả Biển Đông đối với nước ta.

File đính kèm:

  • docDe cuong lich su dia li 4 hoc ki II.doc
Giáo án liên quan