Đề cương bồi dưỡng hè - Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 + 5

PHẦN 1

I. SỐ TỰ NHIÊN

Khái niệm. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.

*Một số dạng bài tập :

a/ Lập số: Chú ý lập số theo điều kiện.

b/ Bài toán giải bằng phân tích số (Cấu tạo thập phân của STN).

- abc = aoo + bo + c = aX100 + bX10 +c

- Viết thêm 1;2. chữ số vào bên phải ,bên trái hoặc xen giữa một số tự nhiên.

- Xoá bớt . chữ số của một số tự nhiên.

- Bài toán về STN và tổng ,hiệu ,tích ,thương các chữ số của nó.

c/ Bài toán về xét chữ số tận cùng của STN.

 

doc6 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương bồi dưỡng hè - Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 + 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Nam Sách Tổ nghiệp vụ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc Nam Sách, ngày 22 tháng 7 năm 2010 đề cương Bồi dưỡng hè 2010 Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4 + 5 huyện nam sách ---------------------------------------------------------------------------- Người thực hiện: Đinh Quý Lĩnh Chức vụ: Hiệu trưởng trường Tiểu học TT Nam Sách Phần 1 I. số tự nhiên Khái niệm. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên. *Một số dạng bài tập : a/ Lập số: Chú ý lập số theo điều kiện. b/ Bài toán giải bằng phân tích số (Cấu tạo thập phân của STN). abc = aoo + bo + c = aX100 + bX10 +c Viết thêm 1;2... chữ số vào bên phải ,bên trái hoặc xen giữa một số tự nhiên. Xoá bớt ... chữ số của một số tự nhiên. Bài toán về STN và tổng ,hiệu ,tích ,thương các chữ số của nó. c/ Bài toán về xét chữ số tận cùng của STN. II. Phân số - Khái niệm ,cấu tạo ,tính chất của phân số. - So sánh phân số: Có 6 cách so sánh PS cơ bản: +/ SS phân số bằng quy đồng mẫu số các PS. +/ SS phân số bằng quy đồng tử số các PS. +/ SS phân số với 1. +/ SS phân số bằng các phần bù với 1của mỗi PS. +/ SS phân số bằng các phần hơn với 1của mỗi PS. +/ SS phân số qua một PS trung gian : Nhấn mạnh cho HS cách tìm PS trung gian. * Ngoài ra có thể cho HS biết SS phân số bằng sơ đồ đoạn thẳng . - Bốn phép tính về PS. Phần 2 I. Dấu hiệu chia hết II. Dãy số ; dãy chữ - Khái niệm về dãy số ; dãy chữ (Cấu tạo ; quy luật .) - Các bước giải bài toán loại này: +/ Nhận xét. +/ Nêu quy luật. +/ Thực hiện theo yêu cầu đề bài. * Một số dạng bài tập: a/ Điền thêm số hạng vào sau ,giữa hoặc trước một dãy số. b/ Xác định số "a" có thuộc dãy đã cho hay không. c/ Tìm số số hạng của dãy. d/ Bài toán về dãy chữ. Phần III. hình học 1. Đếm đối tượng hình học. - Điểm. - Đoạn thẳng, Đường thẳng, Tia. - Tam giác. - Tứ giác. - Hình vuông, Hình chữ nhật. - Đếm hình có dạng khối hộp. 2. Vẽ hình, cắt ghép hình. - Vẽ hình theo điều kiện. - Cắt ghép hình. 3. Chu vi một số hình. - Chu vi của một hình. - Chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - Chu vi hình tròn. 4. Diện tích một số hình. - Diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn. - Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 5. Thể tích. - Thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. phần IV. một số phương pháp giải toán ở tiểu học 1. Phương pháp giả thiết tạm (Từ 1 đến 2 lần giả thiết). 2. Phương pháp khử (Từ 1 đến 2 lần khử). 3. Phương pháp tính ngược từ cuối: - Giải bằng lưu đồ. - Giải bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Hoặc các bài đặc biệt phải vận dụng nhiều thuật toán để giải. 4. Phương pháp suy luận lô gic: - Phương pháp lập bảng. - Phương pháp lựa chọn tình huống. - Phương pháp suy luận đơn giản. - Phương pháp biểu đồ ven. một số bài tập tập minh hoạ Phần I. hình học 1. Đếm đối tượng hình học. ... 5. Hình vẽ sau có hình tam giác? Tên các hình tam giác đó là: . A E D C B 3. Hình vẽ bên có . đoạn thẳng A B C D E là: 4. Hình vẽ bên có .. hình tam giác là: ... ... Có . hình tứ giác là: 5. Hình vẽ bên có .. hình tam giác là: .. ... 3. Một đường gấp khúc có hai đoạn, đoạn thứ nhất dài 32 cm, đoạn thứ hai dài hơn đoạn thứ nhất 18cm. a. Tính độ dài đoạn thứ hai. b. Tính độ dài đường gấp khúc. 4. Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau và có chu vi bằng 20cm. Tìm dộ dài cạnh AB. 4. a. Tính độ dài đường gấp khúc ABC biết AB = 231m, BC = 456m b. Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ biết MN = 121mm, NP = 234mm, PQ = 643mm. 5. Biết độ dài đường gấp khúc ABC là 24dm, đoạn thẳng AB dài 2m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu milimét? 4. a. Tính độ dài đường gấp khúc ABC biết AB = 231m, BC = 456m b. Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ biết MN = 121mm, NP = 234mm, PQ = 643mm. 5. Biết độ dài đường gấp khúc ABC là 24dm, đoạn thẳng AB dài 2m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu milimét? 5. Có hai đường gấp khúc ABC và MNP dài bằng nhau, biết đoạn AB dài 18cm, đoạn MN dài 12cm. Hãy so sánh độ dài đoạn BC và NP 6. Cạnh của mỗi ô vuông trong hình bên đều là 1cm. Hãy kể tên các đường gấp khúc dài 4cm đi từ A đến B 1. Hình vẽ bên có bao nhiêu: a, Hình tam giác? b, Hình tứ giác? 2. Số hình tam giác gấp mấy lần số hình vuông có trong hình bên? 3. Hình vẽ bên có bao nhiêu a, Hình tam giác? b, Hình tứ giác? 1. Em hãy cắt hình tam giác (như hình vẽ) thành 4 tam giác nhỏ như nhau rồi ghép lại thành một hình tứ giác 2. Hãy cắt hình bên thành một số mảnh rồi ghép lại thành một hình vuông. 3. Hãy cắt hình bên thành một số mảnh rồi ghép lại thành hình chữ nhật 4. Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng trên hình trên để được 3 hình tam giác và 3 hình tứ giác 1. Có mấy đường gấp khúc đi từ B điểm A đến điểm B mà độ dài mỗi đường gấp khúc đó bằng 4 cm (hình vẽ) A 1cm 2. Một hình chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng bằng chiều dài. a. Tính chu vi hình chữ nhật đó. b. Chu vi hình chữ nhật gấp mấy lần chiều rộng? 3. Một thửa vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta muốn làm một hàng rào xung quanh thửa vườn đó (có để 2 cửa ra vào, mỗi cửa rộng 3m). Hỏi hàng rào đó dài bao nhiêu mét? 4. Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết cạnh AB = 16cm, BC = 10cm, cạnh CD bằng nửa tổng AB và BC. Canh AD gấp đôi hiệu của AB và CD. 2. Hình vẽ bên có bao nhiêu đoạn thẳng bao nhiêu hình tam giác? 4. Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác? bao nhiêu hình tứ giác? 2cm 2cm 2cm 2cm 2cm 5. Tính chu vi và diện tích hình A có kích thước như hình vẽ. 2. Vẽ hình, cắt ghép hình. 3. Chu vi một số hình. 4. Diện tích một số hình. 5. Thể tích. phần II. một số phương pháp giải toán ở tiểu học 1. Phương pháp giả thiết tạm (Từ 1 đến 2 lần giả thiết). 2. Phương pháp khử (Từ 1 đến 2 lần khử). 3. Phương pháp tính ngược từ cuối: - Giải bằng lưu đồ. - Giải bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Hoặc các bài đặc biệt phải vận dụng nhiều thuật toán để giải. 4. Phương pháp suy luận lô gic: - Phương pháp lập bảng. - Phương pháp lựa chọn tình huống. - Phương pháp suy luận đơn giản. - Phương pháp biểu đồ ven.

File đính kèm:

  • docDe cuong boi duong hoc sinh gioi lop 45.doc
Giáo án liên quan