A. ỔN ĐỊNH
B. BÀI CŨ
- Vì sao phải trung thực trong học tập ? - Đọc ghi nhớ.
C. BÀI MỚI :
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Cho HS nêu BT3/SGK
- GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
- GV cho lớp trao đổi, chất vấn nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1821 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đạo đức: Trung thực trong học tập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : - Biết trung thực trong học tập. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH
B. BÀI CŨ
- Vì sao phải trung thực trong học tập ? - Đọc ghi nhớ.
- 1 HS trả lời
C. BÀI MỚI :
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Cho HS nêu BT3/SGK
- 1 HS nêu
- GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm và trình bày
- GV cho lớp trao đổi, chất vấn nhận xét, bổ sung.
- HS chất vấn, bổ sung.
- GV kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống :
- HS lắng nghe
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu đã sưu tầm.
- GV cho HS nêu BT4/SGK
- 2 HS nhắc lại.
- GV gọi 1 số HS trình bày giới thiệu.
- 1 số HS trình bày. Lớp lắng nghe
- Thảo luận lớp : Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó ?
- Lớp thảo luận, nhận xét
* GV kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
* Hoạt động 3 : Trình bày tiểu phẩm
- GV nêu cầu BT5/SGK
- 1 HS nhắc lại
- GV mời 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị.
- Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
+ Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
- Lớp lắng nghe, xem tiểu phẩm
- Nhận xét
+ Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động vậy không ? Vì sao ?
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động tiếp nối:Các em thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” SGK
- Đánh giá tiết học. Bài sau : Vượt khó trong học tập
- HS lắng nghe
File đính kèm:
- daoduc2.doc