Chuyển động biểu kiến của mặt trăng và thủy triều

 -Mặt Trăng di chuyển từ tây sang đông, nghĩa là ngược chiều nhật động quanh Trái Đất.

-Ở trên Trái Đất ta chỉ quan sát được 60% diện tích bề mặt Mặt Trăng.

4) Chu kỳ tuần trăng:

 -Người ta tính được chu kỳ tuần trăng (Chu kỳ giao hội) 𝑇_𝑔= 29,53 ngày, chu kỳ này là cơ sở để đặt ra tháng âm lịch. Vì vậy mỗi tháng âm lịch 29 hoặc 30 ngày.

 -Ta tính được chu kỳ tuần trăng theo phương trình cho phép tính thời gian để Mặt Trời và Mặt Trăng trở lại vị trí giao hội: 360/27,32−360/360,25=360/𝑇_𝑔

Video mở rộng

 

pptx13 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyển động biểu kiến của mặt trăng và thủy triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM Nhóm: Hữu Hòa, Hoàng Kha, Minh Thư, Đình Thắng, Bích Trâm Địa chỉ: Lớp 10 lý THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh-Đăk Nông CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRĂNG VÀ THỦY TRIỀU Nhóm: Hữu Hòa, Hoàng Kha, Minh Thư, Đình Thắng, Bích Trâm Địa chỉ: Lớp 10 lý THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh-Đăk Nông I )CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRĂNG 1) Quỹ đạo của Mặt Trăng   I )CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN CỦA MẶT TRĂNG 3) Chuyển động biểu kiến của Mặt Trăng   II.THỦY TRIỀU -Thủy triều là hiện tượng mực nước biển, cửa sông lên xuống theo quy luật nhất định, với chu kì 24h52’. Chu kì này đúng với khoảng thời gian 2 lần liên tiếp Mặt Trăng đi qua kinh tuyến trên của mỗi nơi. Điều này làm cho người ta nghĩ đến thủy triều là do Mặt Trăng. Nhưng chỉ đến khi Newton phát hiện định luật hấp dẫn, ông mới giải thích được hiện tượng thủy triều. 1) Khái niệm về thủy triều II.THỦY TRIỀU   2) Gia tốc thủy triều II.THỦY TRIỀU -Nguyên nhân thủy triều là do lực lực hấp dẫn của các thiên thể ngoài Trái Đất. -Thủy triều còn phụ thuộc vào tọa độ của các thiên thể nhật động và tọa độ của các thiên thể trên thiên cầu. -Phương trình thủy triều laplace: 3) Khảo sát thủy triều tổng quát II.THỦY TRIỀU 3) Khảo sát thủy triều tổng quát Trong đó: -Số hạng S phụ thuộc vào thời gian đạt giá trị cực đại và cực tiểu cách nhau 12h, sẽ có liên tiếp 2 lần thủy triều lên xuống (cực đại ở xích đạo và bằng không ở 2 cực). -Số hạng T phụ thuộc vào nên cực đại ở vĩ độ ±45º và bằng không ở xích đạo và hai cực. -Số hạng Z không phụ thuộc vào trái đất. Nó tạo nên hiện tượng thủy triều có chu kỳ dài, với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo của thiên thể (khoảng 14 ngày trong trường hợp Mặt Trăng và 6 tháng đối với Mặt Trời). Video mở rộng II.THỦY TRIỀU -Giới hạn Rô-sơ cho biết giới hạn bền vững của các vệ tinh quanh các hành tinh. 4) Giới hạn Rô-sơ II.THỦY TRIỀU Tạo nguồn năng lượng khổng lồ (điện thủy triều). 5) Ứng dụng thực tiễn II.THỦY TRIỀU 5) Ứng dụng thực tiễn Sản xuất muối ăn. II.THỦY TRIỀU 5) Ứng dụng thực tiễn Công nghiệp đóng tàu. II.THỦY TRIỀU 5) Ứng dụng thực tiễn Ngoài ra còn có: -Phục vụ giao thông vận tải. -Phục vụ mục đích quân sự.     XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH Địa chỉ: Lớp 10 lý THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh-Đăk Nông Nhóm: Hữu Hòa, Hoàng Kha, Minh Thư, Đình Thắng, Bích Trâm

File đính kèm:

  • pptxchuyên đề.pptx
  • wmvchuyendongcuamattrang1.wmv
  • mp4Hiện tượng thủy triều.MP4