Thế giới sinh vật thật phong phú và đa dạng,phân bố khắp mọi
nơi trên Trái Đất, từ các vùng núi cao cho đến các vùng hải đảo xa
xôi, từ không gian bao la cho đến đáy sâu của lòng đại dương tạo
nên một sự sống sầm uất.
Việt Nam là một nước nằm trongkhu vực có khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa với thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú và rất phức
tạp nhưng chưa được nghiên cứu một cách toàn diện. Đặc biệt là
ởcác địa phương miền núi, sinh vật ở nhiều nơi vẫn còn giữ kín
những bí mật của mình.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù dương xỉ và rêu.
Sinh vật ở nước ngọt chỉ thích ứng với` nồng độ muối rất thấp, và sự phân bố
của chúng thể hiện qua 2 môi trường:
¾ Sinh vật ở môi trường nước đứng yên (ao, đầm, hồ...):
o sinh vật ven hồ(ao, đầm)
o Sinh vật tầng nước trên mặt
o Sinh vật tầng đáy
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 18
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
¾ Sinh vật ở môi trường nước chảy(sông, suối)
o sinh vật ở thượng lưu: nước chảy mạnh, thực vật nghèo nàn.
o sinh vật ở trung lưu: nước chảy xiết, thực vật ít phát triển
o sinh vật ở hạ lưu:nước chảy chậm, là nơi chứa nhiều chất hữu cơ do
thượng và trung lưu cung cấp nên thực vật ở đây phát triển mạnh
hơn.
Khi nghiên cứu thực vật ở bồn nước tiến hành theo thứ tự:
¾ Quan sát bồn nước từ một độ cao
¾ Nghiên cứu thực vật nổi: làm bảng liệt kê thành phần, lấy mẫu thực vật dùng
sào đo độ sâu ở những bộ phận khác nhau của hồ và đối chiếu thành phần
thực vật nổi trôi ở trên , mô tả thực vật và vẽ lớp cắt ngang.
¾ Tiếp tục quan sát và cắt nghĩa sự phân bố của thực vật dưới nước mọc từ đáy
lên, ảnh hưởng của độ sâu của đáy .Tùy theo độ sâu thực vật ừ đáy lên có thể
tạo nên nhiều dải( từ bờ cho đến 1m, từ 1- 3m trở lên), nêu đặc tính của từng
dải, lập lát cắt ngang.
- Sự xếp tầng của lớp phủ thực vật trong môi trường nước:
9 Tầng thực đáy
9 Tầng cỏ thấp
9 Tầng cỏ cao
9 Tầng thực vật nổi
9 Tầng thực vật bên trên mặt nước.(theo A.G.Voronov)
Nghiên cứu thực vật dưới nước ở các đồng bằng châu thổ, cần khai thác các
dạng địa hình kênh, rạch,...
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 19
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
II.5.C.v. Nghiên cứu cây trồng ở địa phương
Nghiên cứu thực vật cây trồng là một việc làm hết cần thiết. Sự phát triển của
thực vật cây trồng cũng như bao loại thực vật khác phụ thuộc vào những yếu tố như:
khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn...
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hnàh trồng trọt, không thể
sản xuất nông nghiệp nếu không có đất. Tùy theo từng loại đất ở mỗi nơi khác nhau
mà trồng những loại cây phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao hay thấp khác nhau .
Trong khi đi thực địa, việc ghi chú cây trồng là một việc không thể thiếu được.
Khi quan sát cây trồng ở địa phương, cần xác định xem khu vực thực địa khu
hệ cây trồng nào. Xác định tên loài hoặc họ các loại cây trồng, cây sống ít ngày
,một năm hay lâu năm, chúng có dạng gì, ý nghĩa của chúng trong kinh tế, và tỉ
trọng của từng loại về mặt giá trị sử dụng trong kinh tế, năng suất cây trồng. Lập
bảng khu hệ cây trồng:
STT
Tên
loài
Dạng sống
Thời gian
Sống
Sử dụng Bộ phận được sd
Chiếm%
diện
tích
Tên
kh
Tên
VN
Gỗ Cây
Bụi
Cỏ 1 2 Lâu
năm
Thức
ăn
Làm
Cảnh
Chăn
nuôi
Cây
CN
Quả
Hạt
Hoa
lá thân Rễ
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 20
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
Đi đôi với cây trồng thường có cỏ dại. Cỏ dại thường gặp ở những ruộng có
cây trồng.
Khi thu thập các cỏ dại cần chú ý đến chiều sâu của hệ thống rễ của chúng .
Rễ càng rộng thì cỏ thường sống ngắn ngày, rễ sâu thì sống lâu hơn, cần mô tả hệ
thống rễ cỏ dài ngày vì chúng có những dạng rất khác nhau. Nhiểu loại bị lan tràn
mặt đất và có hàng loạt rễ và mầm phụ, điều đó cắt nghĩa tại sao khi cày, bừa xong,
mặc dù đất bị vặt đứt cỏ dại vẫn có thể bám rễ và sinh sản được.
Cần lấy mẫu cỏ dại, phác họa dạng của chúng và cần tra khảo tài liệu để
biết phương pháp chống cỏ dại tốt nhất.
Trên cơ sở các số liệu về cây trồng ở địa phương để tính toán, thống kê, phân
tích, so sánh rồi rút ra những nhận xét về những loại cây trồng chính.Nêu vai trò, ý
nghĩa, hướng sử dụng, cải tạo bảo vệ các loại cây trồng thích hợp ở địa phương.
II.6 Làm việc trong phòng
II.6.A. Chỉnh lí số liệu
Sau mỗi ngày thực địa học sinh phải tiến hành chỉnh lí tài liệu: kiểm tra bổ sung
các phần còn thiếu trong sổ nhật kí thực địa.
- Kiểm tra các mẫu, đối chiếu nội dunh miêu tả với phần nhận xét qua quá trình,
đặc điểm của thực vật, kiễm tra phần ghi chép, ki hiệu tên thực vật, ranh giới tronhg
từng nhóm, bổ sung những thiếu sót…
- Phơi mẫu vật nơi thoáng gió, sắp xếp mẫu theo thứ tự, chỉnh lí các phiếu ghi mẫu,
chọn mẫu và phân tích.
Trong quá trình chỉnh lí số liệu cần kết hợp với tài liệu đã tham khảo ở nhà
để có những nhận định đúng đắn, khách quan khoa học.
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 21
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
II.6.B. Vẽ lát cắt thực vật
Để vẽ lát cắt thực vật cần phải tiến hành vẽ lát cắt thổ nhưỡng dựa trên bản đồ
địa hình và số liệu đã có, xác định đúng tỷ lệ bản đồ. Trên lát cắt thể hiện rõ sự thay
đổi của cá quần lạc thực vật trên cơ sỡ của sự phân hóa các dạng địa hình, dưới nữa
là kí hiệu các loại đá mẹ hoặc nước ngầm.
II.6.C. Viết đề cương
TÌM HIỂU THỰC VẬT HUYỆN X
Phần I. Mở đầu
I. Mục đích
II. Yêu cầu
III. Giới hạn vấn đề
Phần II. Nội dung
Chương I: Tổng quan về điều kiện tự nhiên
I. Vị trí địa lí
II. Địa chầt
III. Địa hình
IV. Khí hậu
V. Thủy văn
VI. Thổ nhưỡng
VII. Sinh vật
Chương II. Đặc điểm thực vật của huyện X
I. Đặc điểm chung (thành phần loài, đô che phủ …)
II. Một số đặc điểm riêng
i. Thực vật rừng
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 22
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
ii. Đồng cỏ tự nhiên
iii. Thực vật nước
iv. Thực vật đá vôi
v. Thực vật cây trồng
Chương III. Ảnh hưởng của thực vật đối với sản xuất và đời sống
Phấn III. Kết luân- kiến nghị.
III. Aûûnh hưởûng củûa thựïc vậät vớùi đờøi sốáng vàø sảûn xuấát
Nghiên cứu thực vật điạ phương là một công tác vô cùng khó khăn và phức
tạp. Tuy nhiên, chúng ta cần nghiên cứu thực vật bởi nó có ý nghĩa quan trọng to
lớn trong sản xuất và đời sống của con người.
Hiện nay nền kinh tế ngày càng phát triển con người ngày càng can thiệp sâu
vào giới tự nhiên để phục vụ cho đời sống và sản xuất của mình. Việc làm này đã
làm cho số lượng và chất lượng các loài thực vật ngày càng giảm sút nghiêm
trọng.
Do vậy chúng ta cần phải nghiên cứu , xem xét để có biện pháp khai thác, sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên này. Bởi thực vật có vai trò ý nghĩa to lớn đối với
đời sống và phục vụ cho sản xuất:
¾ Cây xanh cĩ ý nghĩa quan trọng với mơi trường . Hằng ngày cây xanh khơng
ngừng nghỉ quang hợp hút CO2, nhả O2 làm cho bầu khơng khí trong lành và
điều hồ khí hậu.
¾ Các loại cây như cà phê, cao su, điều…là nguồn cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng.
¾ Là nguồn cung cấp dược liệu chữa bệnh như quế , hồi…
¾ Cung cấp gỗ cho nghành công nghiệp chế biến lâm sản.
¾ Cung cấp một lượng lớn các sản phẩm từ thân, lá, rễ…làm thức ăn cho
ngành chăn nuôi gia súc.
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 23
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
¾ Cung cấp thực phẩm rau xanh hàng ngày cho con người
¾ Phát triển ngành cây cảnh, trồng hoa…
¾ Cung cấp nguồn gen quý hiếm góp phần làm đa dạng sinh học, và cung
cấp các loại giống cây trồng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp.
Những phương pháp nghiên cứu sinh vật địa phương được trình bày trên
đây đã cho chúng ta biết những yêu cầu dành cho giáo viên cũng như học
sinh, sinh viên cần phải trang bị cho mình để tiến hành có hiệu quả những
chuyến khảo sát sinh vật địa phương, hiểu rõ về mối quan hệ giữa các
thành phần tự nhiên của địa phương từ đó đưa a các phương pháp nghiên
cứu về thực vật. Những phương pháp nghiên cứu này sẽ cho ta thấy được
những ảnh hưởng to lớn từ thực vật tới sản xuất và đồi sống con người.
r
Phần nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 24
Phương pháp nghiên cứu thực vật địa phương
Tài liệu tham khảo
Trên sách báo và các tài liệu in ấn khác
1. Nguyễn Tấn Viện - Phương Pháp Nghiên Cứu Địa Lí Địa Phương - Trường
Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - 2000
¡ Thông tin trên internet
Một số Website và đường Link đã sử dụng
- www.cpv.org.vn
- www.freewebs.com/
-
-
-
-
Ngoài ra, tài liệu và hình ảnh minh họa được tìm kiếm tại
Wikimedia Commons, www.google.com.vn và nhiều địa chỉ, đường
dẫn khác trên internet.
Bài được P0st để tham khảo tại địa chỉ
mọi thông tin góp ý để hoàn thiện xin vui lòng
liên hệ với nhóm. Chúng tôi rất vui khi tiếp nhận sự quan tâm đó !
Gvhd : Th.s Nguyễn Tấn Viện Trang 25
File đính kèm:
- phuong phap nghien cuu thuc vat dia phuong.pdf