Mục tiêu chung:
Nâng cao hiểu biết cho TTCM về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục.
Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT.
Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong quản lý TCM thực hiện các nhiệm vụ theo các quy định hiện hành để định hướng cho việc học tập, bồi dưỡng tăng cường năng lực thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay.
33 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý giáo dục đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục, đưa hệ thống giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.1. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐAO, QUẢN LÝ, QLGD 1.3. NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ CÁC VAI TRÒlà người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả hoạt động của họVAI TRÒ QUAN HỆ CON NGƯỜIVai trò người đại diện Vai trò lãnh đạoVai trò liên lạcVAI TRÒ THÔNG TINVai trò giám sátVai trò truyền đạtVai trò phát ngônVAI TRÒ QUYẾT ĐỊNHVai trò ra quyết địnhVai trò điều hànhVai trò đảm bảo nguồn lựcVai trò đàm phánYÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰCNGƯỜI QUẢN LÝPHẨM CHẤTNĂNG LỰCCó đạo đứcCó văn hóaTuân thủ pháp luậtDám nghĩDám làmDám chịu trách nhiệmTư duy chiến lượcThiết lập và phát triển tốt các mối quan hệ Thành thạo chuyên mônCông nghệTận tâmKiểm traĐánh giá kết quả đạt được. Quyết định các biện pháp cần thiết để đạt kết quả mong muốn.Kế hoạch- Xây dựng mục tiêu.- Quyết định các biện pháp tương ứng để đạt mục tiêu.Tổ chứcXây dựng tổ chức bộ máy Phân công công việc- Xác định trách nhiệm.- Cung ứng nguồn lực.Chỉ đạo- Tác động, ảnh hưởng, tạo ra tầm nhìn chung.- Hướng các nỗ lực của mỗi người vào mục tiêu chung.Chức năngPP Hành chínhTác động dựa trên mối quan hệ thứ bậc trong tổ chức, thông qua mệnh lệnh, chỉ thị, quyết địnhcó tính chất bắt buộc mọi người thực hiệnPP T.lý – xã hộiTác động vào tư tưởng, tình cảm của con người trong tổ chức để họ tự giác, tích cực thực hiện nhiệm vụ (GD, thuyết phục, động viên, gây áp lực tâm lý...)PP kinh tếTác động thông qua lợi ích vật chất, tạo động lực cho con người làm việc hướng đến mục tiêu (CĐ lương, thưởng, phạt)1.5. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ2. TRƯỜNG TrHỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN2.1. Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dụcMục tiêu giáo dục phổ thông: Giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nội dung giáo dục phổ thông: Phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học.Phương pháp giáo dục: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cuả HS2.2. Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động2.2.1. Cơ cấu tổ chức: Có 3 kiểu trường* Các trường có một cấp học* Các trường có nhiều cấp học* Các trường chuyên biệt2.2.2. Mô hình hoạt độngCó 2 mô hình: Công lập và tư thục2. TRƯỜNG TrHỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂNTỔ CHUYÊN MÔNHIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNGHỘI ĐỒNG TRƯỜNGTỔ CHỨC ĐẢNG Tổ chức bộ máy LĐ, QLHỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁCĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤN2.2.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO3. Tổ chuyên môn trong trường THCS; THPT3.1. Khái niệm và phân loại3.1.1. Khái niệmĐiều 16 (TT 12/2011/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/3/2011) “Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”3. Tổ chuyên môn trong trường THCS; THPTTổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đườngđược tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học3.1.2. Phân loạiTrong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên môn. 3. Tổ chuyên môn trong trường THCS; THPT3.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT3.2.1. Vị trí, vai trò của tổ chuyên mônTổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ3.2.2. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH14Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ 2Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.563Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV Đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên.THEO ĐIỀU 16, KHOẢN 27Họp tổ 2 lần/ tháng.3. Tổ chuyên môn trong trường THCS; THPT3.2.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCMa) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học. b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công 4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4.1 Người tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo quy định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4.1 Người tổ trưởng chuyên môn 4.1.1. Vị trí và vai trò của TTCM Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường. TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản quy định hiện hành. 4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4.1.2.Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các quy định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo quy định trong chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT); Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệmquy định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường trung học. Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý. TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰCTỔ TRƯỞNG CMPHẨM CHẤTNĂNG LỰCCó uy tínĐạo đức tốtLối sống lành mạnh, trung thựcCó năng lực chuyên môn, nghiệp vụCó năng lực tố chức các hoạt động CMCó năng lực kiểm tra, đánh giáTận tâmCó năng lực tư vấn chuyên mônTư tưởng, chính trị vững vàngDám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệmĐạt trình độ chuẩn về CMCó năng lực lãnh đạo, quản lý4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4.1.3. NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔNQuản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ quy định tại điều 16, điều lệ trường TrHTrọng tâm: Quản lý GV và hoạt động dạy của GVQuản lý việc học của HSQuản lý tài chính, tài sản của TCMThực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4.1.4. Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổQuyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch. Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo quy định.Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn. Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.4.1.4. QUYỀN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔNCÁC LOẠI QUYỀN LỰCQuyền lực pháp lýQuyền lực uy tín cá nhânNăng lựcPhẩm chấtSự hấp dẫn4. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4.2. Các hoạt động quản lý TCM của Tổ trưởng CM4.2.1. Nguyên tắc quản lý TCM4.2.2. Nội dung quản lý TCM trường trung họcNguyên tắc Quản lýTCMTập trung dân chủĐảm bảo sự lãnh đạo của ĐảngĐảm bảo tính pháp chếĐảm bảo tính kế hoạchCoi trọng giáo dục, thuyết phục động viên khuyến khíchĐảm bảo tính khoa học cụ thể, thiết thực4.2.1. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN 4.2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ TCM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Kiểm traKiểm tra đánh giáPhát huy thành tíchSửa chữa lệch lạcXử lý sai phạmKế hoạchXây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của tổHướng dẫn GV xây dựng kế hoạch.Tổ chứcPhân công giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụĐánh giá xếp loạiĐề nghị khen thưởng, kỉ luậtĐề nghị bổ nhiệm tổ phó.Thiết lập các mối quan hệ QL và cơ chế hoạt động trong tổ.Tổ chức lao động khoa họcChỉ đạoHướng dẫn thực hiện nhiệm vụĐôn đốc, động viên tạo động lựcGiám sát, uốn nắnThúc đẩy hoạt độngTTCM5. TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝQuan hệ với HT, các PHTrQuan hệ với các TTrCM khácQuan hệ với GVCNQuan hệ với HĐ trườngQuan hệ với Công đoàn, Đoàn, Đội, CB Tham vấn Chấp hànhTham mưu Cầu nối Chấp hànhTham giaTham mưu Phối hợpCam kết thi đua Chỉ đạo Phối hợp Phối hợpTRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !
File đính kèm:
- CHUYEN DE 1-TTCM-2011.ppt