Chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường phổ thông

I. QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG

Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về KNS. Vớ dụ:

l WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.

l UNICEF: KNS là cỏch tiếp cận giúp thay đổi hoặc hỡnh thành HV mới. Cỏch tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hỡnh thành thỏi độ và KN.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu trường hợp điển hỡnh cú thể được thực hiện trờn video hay một băng catset mà khụng phải trờn văn bản viết. 3.Phương phỏp giải quyết vấn đề Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề là PPDHđặt ra trước HS cỏc vấn đề nhận thức cú chứa đựng mõu thuẫn giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết, chuyển HS vào tỡnh huống cú vấn đề, kớch thớch họ tự lực, chủ động và cú nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề. 4.. Phương phỏp đúng vai Đúng vai là phương phỏp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” một số cỏch ứng xử nào đú trong một tỡnh huống giả định. Đõy là phương phỏp nhằm giỳp HS suy nghĩ sõu sắc về một vấn đề bằng cỏch tập trung vào một sự việc cụ thể mà cỏc em vừa thực hiện hoặc quan sỏt được. Việc “diễn” khụng phải là phần chớnh của phương phỏp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. 5.. Phương phỏp trũ chơi Phương phỏp trũ chơi là phương phỏp tổ chức cho học sinh tỡm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thỏi độ, những việc làm thụng qua một trũ chơi nào đú. 6. Phương phỏp trũ chơi Phương phỏp trũ chơi là phương phỏp tổ chức cho học sinh tỡm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thỏi độ, những việc làm thụng qua một trũ chơi nào đú. 7. Dạy học theo dự ỏn ( Phương phỏp dự ỏn) Dạy học theo dự ỏn cũn gọi là phương phỏp dự ỏn, trong đú HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lớ thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tớnh tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đỏnh giỏ kết quả thực hiện dự ỏn. Hỡnh thức làm việc chủ yếu là theo nhúm. Kết quả dự ỏn là những sản phẩm hành động cú thể giới thiệu được. 4.3. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là những biện phỏp, cỏch thức hành động của GV trong cỏc tỡnh huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quỏ trỡnh dạy học. Cỏc KTDH chưa phải là cỏc PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Vớ dụ, trong phương phỏp thảo luận nhúm cú cỏc kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhúm, kĩ thuật đặt cõu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phũng tranh, kĩ thuật cỏc mảnh ghộp... V.một số kĩ thuật dạy học tích cực: 1. Kĩ thuật chia nhúm 2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ 3. Kĩ thuật đặt cõu hỏi 4. Kĩ thuật động nóo 5. Kĩ thuật “ Trỡnh bày một phỳt” 6. Kĩ thuật “ Chỳng em biết 3” 7. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” 8. Kĩ thuật “ Hỏi chuyờn gia” 9. Kĩ thuật “ Hoàn tất một nhiệm vụ” 10. Kĩ thuật “ Viết tớch cực” 11. Kĩ thuật phõn tớch phim 12. Kĩ thuật túm tắt nội dung tài liệu theo nhúm. Một số vớ dụ minh họa: 1.Kĩ thuật “khăn trải bàn” - Chia giấy A0 thành phần chớnh giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành cỏc phần theo số thành viờn của nhúm. - Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi và viết trờn phần xung quanh. - Thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chớnh giữa. - Treo SP, trỡnh bày. 2.Kĩ thuật phũng tranh GV nờu cõu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho cỏc nhúm. Mỗi thành viờn ( hoạt động cỏ nhõn) hoặc cỏc nhúm (hoạt động nhúm) phỏc hoạ những ý tưởng về cỏch giải quyết vấn đề trờn một tờ bỡa và dỏn lờn tường xung quanh lớp học như một triển lóm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lóm’’và cú thể cú ý kiến bỡnh luận hoặc bổ sung. • Cuối cựng, tất cả cỏc phương ỏn giải quyết được tập hợp lại và tỡm phương ỏn tối ưu. 3.Kĩ thuật cụng đoạn - HS được chia thành cỏc nhúm, mỗi nhúm được giao giải quyết một nhiệm vụ khỏc nhau. Vớ dụ: nhúm 1- thảo luận cõu A, nhúm 2- thảo luận cõu B, ... - Sau khi cỏc nhúm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, cỏc nhúm sẽ luõn chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhúm 1 chuyển cho nhúm 2, Nhúm 2 chuyển cho nhúm 3, ...... -Cỏc nhúm đọc và gúp ý kiến bổ sung cho nhúm bạn. Sau đú lại tiếp tục luõn chuyển kết quả cho nhúm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhúm khỏc để gúp ý. -Cứ như vậy cho đến khi cỏc nhúm đó nhận lại được tờ giấy A0 của nhúm mỡnh cựng với cỏc ý kiến gúp ý của cỏc nhúm khỏc. Từng nhúm sẽ xem và xử lớ cỏc ý kiến của cỏc bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhúm . Sau khi hoàn thiện xong, nhúm sẽ treo kết quả thảo luận lờn tường lớp học. 4. Kĩ thuật cỏc mảnh ghộp - Một số HS được phõn thành cỏc nhúm và được GV phõn cụng cho mỗi nhúm thảo luận tỡm hiểu sõu về một vấn đề khỏc nhau của bài học. Chẳng hạn: nhúm 1- thảo luận vấn đề A, nhúm 2- thảo luận vấn đề B, nhúm 3- thảo luận vấn đề C, nhúm 4- thảo luận thảo luận D,. -HS thảo luận theo nhúm cỏc vấn đề đó được phõn cụng - Sau đú, mỗi thành viờn của cỏc nhúm này sẽ tập hợp lại thành cỏc nhúm mới, như vậy trong mỗi nhúm mới sẽ cú đủ cỏc “chuyờn gia” về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyờn gia” về từng vấn đề sẽ cú trỏch nhiệm trao đổi lại với cả nhúm về vấn đề mà em đó cú cơ hội tỡm hiểu sõu ở nhúm cũ 4.4. Vận dụng phương phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực để GD KNS qua mụn học, HĐNGLL Vớ dụ: PP/KTDHTC được sử dụng Kĩ năng sống được giỏo dục Phương phỏp thảo luận nhúm Hợp tỏc, thương lượng, thuyết trỡnh, lắng nghe, tư duy phờ phỏn, tỡm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, sỏng tạo, kiờn định, đảm nhận trỏch nhiệm, quản lớ thời gian, tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.... Phương phỏp hoạt động cỏ nhõn Tự nhận thức,tư duy sỏng tạo, xử lớ thụng tin, tư duy phờ phỏn, quản lớ thời gian, thể hiện sự tự tin... Phương phỏp trũ chơi Hợp tỏc, giao tỏc, lắng nghe, tư duy sỏng tạo, tự nhận thức, thể hiện sự tự ti, thương lượng,kiểm soỏt cảm xỳc, ra quyết định, quản lớ thời gian 5. Cỏc bước thực hiện một bài GD KNS *Giai đoạn khỏm khỏ ( Khởi động/ Giới thiệu bài) PP/KTDH thường được sử dụng: Động nóo, phõn loại/ xỏc định chựm vấn đề, thảo luận, chơi trũ chơi tương tỏc, đặt cõu hỏi.... Tỡm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của người học liờn quan đến KNS đó học. *Giai đoạn kết nối ( Bài mới) PP/KTDH thường được sử dụng: Thảo luận nhúm, nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh, phõn tớch tỡnh huống, động nóo hỏi chuyờn gia.... Giới thiệu thụng tin mới và cỏc kĩ năng cú liờn quan đến thực tế cuộc sống ( tạo “cầu nối” liờn kết giữa cỏi “”đó biết và chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện cú của HS với bài học mới= chương trỡnh học dựa trờn thực tiễn/ thực tế) *Giai đoạn thực hành ( Luyện tập- Thực hành) Gồm cỏc hoạt động để toạ cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tỡnh huống/ bối cảnh tương tự. PP/KTDH thường được sử dụng: Đúng vai, xử lớ tỡnh huống, hỏi chuyờn gia, hỏi và trả lời, trũ chơi..... *Giai đoạn vận dụng ( Củng cố- Dạn dũ) Tạo cơ hội cho HS ấp dụng cỏc KNS đó học vào cỏc tỡnh huống/ bối cảnh mới hoặc tỡnh huống/ bối cảnh thực tiễn. PP/KTDH thường được sử dụng: Dự ỏn, hoạt động nhúm ... Thiết kế bài dạy môn TN&XH lớp 3 Bài 11 : An toàn khi đI xe đạp Người thực hiện : Phạm Thị Giang Thanh Đơn vị : Trường Tiểu học An Sơn I. Mục tiêu: :Học sinh: Nờu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.Hậu quả nếu đi xe đạp khụng đỳng cỏch. Xỏc định được cỏc trường hợp đi xe đạp đỳng/sai. Thực hiện đỳng quy định khi tham gia giao thụng. Giỏo dục HS cỏc KNS : Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, kiờn định thực hiệnquy định khi tham gia giao thụng và ứng phú với cỏc tỡnh huống khụng an toàn khi đi xe đạp. Cú ý thức tham gia đỳng luật giao thụng, đảm bảo an toàn cho bản thõn cũng như mọi người. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ một số biển bỏo giao thụng đường bộ liờn quan đến xe đạp III. các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ? Trong lớp ta đó cú bạn nào đó biết đi xe đạp? ( Nếu trong lớp khụng cú HS nào biết đi xe đạp, Gv dựng cõu hỏi : Những bạn nào đó được đi cựng người lớn bằng phương tiện xe đạp?) Khi tham gia giao thụng bằng phương tiện xe đạp, em ( hoặc người đi xe đap ) đi như thế nào? Để biết rừ đi xe đạp thế nào là đỳng luật giao thụng cú những ớch lợi gỡ , bài học hụm nay chỳng ta cựng đi tỡm hiểu bài : An toàn khi đI xe đạp Hoạt động 2 : Quan sỏt tranh và thảo luận nhúm Chia lớp thành cỏc nhúm, mỗi HS trong nhúm được chia theo TT 1,2 . Yờu cầu HS quan sỏt tranh và thảo luận 2 bức tranh SGK để chỉ và núi rừ người nào đi đỳng và người nào đi sai , Vỡ sao? Yờu cầu HS cựng số trong lớp tập hợp lại thành nhúm mới, từng thành viờn trong nhúm mới núi về bức tranh mà mỡnh vừa tỡm hiểu với cỏc bạn. HS trỡnh bày, HS khỏc bổ sung ? Qua bức tranh trờn giỳp cỏc em hiểu được điều gỡ khi tham gia giao thụng bằng xe đạp? HS liờn hệ bản than, bạn bố xem đó chấp hành tốt hay chưa, cũn vi phạm điều gỡ? GVKL : Khi đi xe đạp cần tuõn thủ theo quy định biển bỏo giao thụng. Khụng được mang vỏc, chở cồng kềnh, nụ đựa, mang ụ khi đi xe đạp. Hoạt động 3 : HS biết đi xe đạp như thế nào là đỳng Luật giao thụng GV nờu cõu hỏi : Theo bạn người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đỳng Luật giao thụng? Nờu những lợi ớch cũng như tỏc hại của việc chấp hành tốt/ khụng tốt Luật giao thụng? HS thảo luận Gọi đại diện nhúm trỡnh bày kết quả, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung GVKL : Khi đi xe đạp cần đi bờn phải, đỳng phần đường dành cho người đi xe đạp, khụng đi vào đường ngược chiều Hoạt động 4 : HS Nắm được một số biển bỏo cỏc em thường gặp: GV yờu cầu HS kể tờn cỏc biển bỏo giao thụng thường gặp Cho HS quan sỏt, nờu tờn một số biển bỏo giao thụng liờn quan đến người tham gia giao thụng bằng xe đạp Khi gặp cỏc biển bỏo trờn, người đi xe đạp cần thực hiện như thế nào? HS nờu, HS khỏc nhận xột, bổ sung. GVKL : Nhắc nhở HS chấp hành đỳng Luật giao thụng. Hoạt động 5 : Trũ chơi “ Sắm vai” GV hướng dẫn HS luật chơi HS đứng tại chỗ, vũng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trỏi dưới tay phải Quản trũ ( hoặc lớp trưởng hoặc GV) hụ: + Đốn xanh : HS quay trũn hai tay + Đốn đỏ : Dừng và để tay ở vị trớ chuẩn bị HS nào làm sai sẽ hỏt một bài. Thực hiện trũ chơi : Trũ chơi được lặp lại 3-4 lần GV nhận xột, tổng kết trũ chơi, động viờn, khen ngợi HS khụng mắc sai trong quỏ trỡnh tham gia trũ chơi Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dũ: GV nhắc lại kĩ năng đi xe đạp an toàn Gv giao nhiệm vụ thực hành: - Thực hiện đi xe đạp đỳng Luật - Nhắc nhở mọi người thực hiện đi xe đạp đỳng Luật giao thụng Giáo dục kĩ năng sống trong môn tiếng Việt

File đính kèm:

  • docCHUYEN DE GDKNS.doc
Giáo án liên quan