Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Phạm Thế Long

II. Phần Văn học:

1. Truyện dân gian:

- Nội dung và tư tưởng của từng kiểu loại truyện dân gian;

- Phân tích một vài truyện để minh hoạ;

- Thuộc cốt truyện và tiến tới kể sáng tạo (TLV).

2. Văn học hiện đại:

- Nắm vững nội dung ý nghĩa của một số tác phẩm tiêu biểu;

- Biết vận dụng cảm thụ một số đoạn tác phẩm trữ tình

- Củng cố kiến thức về văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình, nhật dụng (TLV).

III. Phần làm văn:

1. Văn cảm nhận:

- Khái niệm thể loại.

- Cách làm bài văn cản nhận.

- Thực hành 1 số đoạn ngữ liệu tiêu biểu trong chương trình lớp 6.

2. Văn tự sự:

- Đặc điểm thể loại.

- Các thao tác tiến hành làm bài

- Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6)

3. Văn miêu tả:

- Đặc điểm thể loại.

- Các thao tác tiến hành làm bài

- Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6 + Ngữ văn 6 nâng cao)

* Chú ý: Rèn học sinh phân biệt được rõ đặc điểm và vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả để h/s linh hoạt vận dụng khi viết bài tổng hợp. Đồng thời trong năm các em sẽ vận dụng tốt trong 2 kiểu bài sẽ học là: Biểu cảm và Nghị luận (lớp 7).

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Phạm Thế Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  *) Văn thơ Nguyễn Trói thể hiện tỡnh yờu thắm thiết đối với thiờn nhiờn, đối với quờ hương, gia đỡnh.     - Yờu thiờn nhiờn:     + Yờu cõy cỏ hoa lỏ, trăng nước mõy trời, chim muụng ... "Hỏi cỳc ương lan, hương bộn ỏo Tỡm mai, đạt nguyệt, tuyết xõm khăn" "Kho thu phong nguyệt đầy qua núc Thuyền chở yờn hà nặng vạy then" "Cũ nằm, hạc lẩn nờn bầy bạn Ủ ấp cựng ta làm cỏi con"     + Yờu quờ hương gia đỡnh: "...Ngỏ cửa nho, chờ khỏch đến Trồng cõy đức, để con ăn" "Nợ cũ chước nào bỏo bổ Ơn thầy ơn chỳa liễn ơn cha" "Quờ cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cỏ trong ao"     + Yờu danh lam thắng cảnh. "Muụn hàng giỏo ngọc tre gài cửa Bao dải tua chõu đỏ rủ mành" (Đề chựa Hoa yờn, nỳi Yờn Tử) "Một vựng biếc sẫm gương lồng búng, Muụn hộc xanh om túc mượt màu"                                                            (Võn Đồn) "Kỡnh ngạc băm vằm non mấy khỳc Giỏp gươm chỡm gẫy bói bao tầng"                                                     (Cửa biển Bạch Đằng)     *) Một cuộc đời thanh bạch, một tõm hồn thanh cao. ...."Một tầm lũng son ngời lửa luyện. Mười năm thanh chức ngọc hồ băng" ..."Nước biển non xanh thuyền gối bói Đờm thanh nguyệt bạc khỏch lờn lầu". "Say minh nguyệt, chố ba chộn Thỳ thanh phong, lều một gian " "Sỏch một hai phiờn làm bậu bạn. Rượu năm ba chộn đổi cụng danh"     b. Nghệ thuật     - Văn chớnh luận như "Bỡnh Ngụ Đại Cỏo" thỡ hựng hồn, đanh thộp, sắc sảo, đỳng là tiếng núi của một dõn tộc chiến thắng, một đất nước cú nền văn hiến lõu đời.     - Thơ chữ Hỏn hàm sỳc, tinh luyện, thõm trầm. Thơ chữ Nụm bỡnh dị mà tài hoa, thiết tha đằm thắm. Thơ thất ngụn xen lục ngụn là một dấu ấn kỡ lạ của nền thơ chữ Nụm dõn tộc.     Nguyễn Trói là anh hựng dõn tộc, nhà văn hoỏ vĩ đại, là đại thi hào dõn tộc. Nguyễn Trói cũn là ụng tiờn ở trong lầu ngọc mà tõm hồn lộng giú thời đại. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trói là bài ca yờu nước, tự hào dõn tộc. 2. Tác giả Trần Quang Khải     Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, cú cụng lớn trong cuộc khỏng chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đỏnh thắng giặc Nguyờn – Mụng. Học rộng, giỏi thơ văn, cú tài thao lược và ngoại giao. ễng cú tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng nhất là bài thơ "Tụng giỏ hoàn kinh sư"  Xuất xứ chủ đề     a. Thỏng 4/1285, Trần Nhật Duật chộm đầu Toạ Đụ tại Hàm Tử quan. Thỏng 6/1285, Trần Quang Khải đại phỏ giặc Nguyờn Mụng tại Chương Dương độ, tiến lờn giải phúng Thăng Long. Bài thơ "Tụng giỏ hoàn kinh sư "được viết sau chiến thắng Chương Dương độ.     b. Bài thơ biểu lộ niềm tự hào, niềm vui thắng trận và núi lờn khỏt vọng đem tài trớ xõy dựng đất nước thanh bỡnh bền vững muụn đời.     Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngụn tứ tuyệt. Hai cõu đầu bỡnh đối như hai trang kớ sự chiến trường. Vị ngữ "đoạt súc" (cướp giỏo) và "cầm Hồ" (bắt giặc Mụng Cổ) được đặt ở đầu cõu, thể hiện hai thế đỏnh, hai cỳ đỏnh liờn tiếp giỏng xuống đầu giặc với sức mạnh "Sỏt Thỏt" của tướng sĩ thời Trần. Chương Dương độ và Hàm Tử quan, hai địa danh, hai chiến cụng đó được ghi vào sử sỏch và thơ ca dõn tộc trở nờn trường tồn, chúi lọi: "Đoạt súc Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan "     Cõu thơ như một bản tin chiến sự, cú một sức nộn và vang xa, dạt dào tự hào. Phải là người tham dự, chỉ huy trận đỏnh mới viết hàm sỳc và đĩnh đạc, hào hựng như vậy. Hai cõu cuối, một ý thơ mới xuất hiện. Trong khúi lửa chiến trường, trong niềm vui chiến thắng giải phúng kinh thành Thăng Long trờn đống tro tàn do lũ giặc gõy ra, nhà thơ nghĩ đến nhiệm vụ mới: "Thỏi bỡnh tu trớ lực Vạn cổ thử giang san”     Trước mắt mọi người, từ vua tụi, tướng sĩ đến trăm họ, toàn dõn, ai ai cũng phải đem tài trớ sức lực, của cải (trớ lực) để xõy dựng giang san đất nước bền vững trong thanh bỡnh đến muụn đời. Nhón quan chớnh trị của Trần Quang Khải vụ cựng sỏng suốt. Cõu thơ trờn cú ý nghĩa thời sự đối với chỳng ta hiện nay.     Túm lại, "Tụng giỏ hoàn kinh sư" là bài thơ kiệt tỏc. Bản dịch của tỏc giả Trần Trọng Kim rất đặc sắc. III. Phần thơ Đường * Thành tựu và nguyờn nhõn phỏt triển     1. Thành tựu     Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thi ca của nền văn học Trung Quốc, là một trong những thành tựu chúi lọi của nền văn minh nhõn loại. Thơ Đường hiện cũn khoảng 48000 bài trờn 2300 thi sĩ, trong đú cú Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị và hàng trăm tờn tuổi khỏc đó bất tử với thời gian, được người đời ngưỡng mộ.     2. Nguyờn nhõn phỏt triển     - Triều đại nhà Đường kộo dài ngút 300 năm (618-907), tuy cú luc thăng trầm, nhưng xó hội Trung Quốc và chế độ phong kiến Trung Hoa phỏt triển mạnh. Đời sống vật chất và tinh thần thay đổi lớn lao.     - Kinh tế nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, hàng hải, thương nghiệp mở mang, phỏt triển. Nghệ thuật như kiến trỳc, hội hoạ, õm nhạc đạt đến trỡnh độ cao, chúi sỏng.     Chế độ thi cử chọn người làm quan, kẻ sĩ được đề cao, việc học thịnh đạt. Cỏc tao nhõn mặc khỏch được trọng vọng.     - Đú là những nguyờn nhõn tạo nờn bước phỏt triển kỳ diệu của thơ Đường. 3. Một số đặc điểm về nội dung và hỡnh thức nghệ thuật thơ Đường    a. Nội dung     - Cảm hứng thiờn nhiờn trữ tỡnh: ca ngợi phong cảnh hựng vĩ trỏng lệ, miờu tả vẻ đẹp bốn mựa, với hoa lỏ cõy cỏ, trăng, tuyết giú mõy.... thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn tạo vật, yờu quờ hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cỳ...)     - Cảm hứng nhõn đạo: núi lờn nỗi khổ của  nhõn dõn vỡ cơ hàn, vỡ chiến tranh loạn lạc, lũng khao khỏt hạnh phỳc, hoà bỡnh, ca ngợi tỡnh vợ chồng, tỡnh bạn (Thạch Hào lại, Nguyệt dạ, Hoàng Hạc lõu Tống Mạnh Hạo Nhiờn chi Quảng Lăng...)     - Cú những vần thơ siờu thoỏt ca ngợi cuộc sống ẩn dật ở chốn điền viờn, lõm tuyền. Cú những vần thơ núi về sinh hoạt thụn dó, đồng nội; thỳ vui cầm, kỳ, thi tửu của mặc khỏch tao nhõn. Tài tử giai nhõn là một đề tài cú nhiều tuyệt bỳt. Nội dung thơ Đường rất phong phỳ và đa dạng, là một bức tranh rộng lớn xó hội Trung Quốc thời Đường trong 300 năm.     b. Nghệ thuật     *. Thể thơ: Từ, Cổ phong, Đường luật.     *. Luật thơ:     - Vần thơ (vần chõn và vần cỏch, vần trắc và vần bằng).     - Bằng, trắc.     - Niờm (dớnh).     - Đối.     - Cấu trỳc bài thơ rất chặt chẽ, nhất là Đường luật.     + Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp.     + Thơ bỏt cỳ: đề, thực, luận, kết.     *. Ngụn ngữ thơ: tinh luyện, hàm xỳc, Thi trung hữu hoạ. Thi trung hữu cầm. Coi trọng lời thơ: thanh, nhó (trong sỏng, trang nhó...) ước lệ tượng trưng....     *. Tứ thơ: phong phỳ, đa dạng, biến hoỏ, khơi gợi...     Túm lại, làm thơ Đường phải giỏi, phải cú tay nghề cao và giàu tõm hồn thi sĩ . Học và cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ Đường. IV. Phần bài tập cụ thể Bài 1: Tỡm một vớ dụ về phộp điệp ngữ trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh và nờu tỏc dụng của phộp điệp ngữ đú. Bài 2: Cảm nghĩ của em về một bài ca dao, dõn ca đó học. Bài 3: Viết đoạn văn (khoảng 15 dũng) chứng minh ý kiến sau : Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn đó sử dụng thành cụng nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tờn quan phủ. Bài 4: Viết một đoạn văn (khoảng 10 dũng) chứng minh cho ý sau: Sỏch vở là người bạn tốt của mỗi học sinh. Bài 5: Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. Bài 6: Giải thớch cõu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”. Giải thớch cõu tục ngữ: “Đúi cho sạch, rỏch cho thơm.” Bài 7: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đó phản ỏnh cuộc sống khổ cực của người dõn, đồng thời lờn ỏn thúi vụ trỏch nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Hóy chứng minh nhận định trờn. Bài 8: Nhõn dõn ta cú cõu: “Đúi cho sạch, rỏch cho thơm”. Hóy làm rừ ý của người xưa qua cõu tục ngữ này. Bài 9: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mμi sắt có ngμy nên kim” Bài 10: Thế nào là nghệ thuật tăng cấp ? Tỡm hai chi tiết thể hiện nghệ thuật tăng cấp trong truyện “Sống chết mặc bay”. Bài 11: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau: " Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con" Bài 12: Viết đoạn văn về cảnh biển và bộc lộ cảm xúc của em. Bài 13: Viết bức thư (thay mặt En-ri-cô) gửi cho bố sau khi đọc bức thư của bố. Bài 14: Viết trang nhật ký diễn tả cảm xúc của em sau khi học xong truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" Bài 15: Viết về vầng trăng ký ức tuổi thơ. Bài 16: Cảm nhận của em về bài ca dao: " Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều" Bài 17: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao: " Thân em như trái bần trôi Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu" Bài 18: Viết về loài cây em yêu! Bài 19: Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao sau: " Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" Bài 20: Viết về cánh diều tuổi thơ! Bài 21: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. Bài 22: Cảm nghĩ về người mẹ thân yêu của mình! Bài 23: Phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của tác giả Nguyễn Khuyến. Bài 24: Trình bày cảm nhận của em về 2 khổ thơ đầu trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh. Bài 25: Viết về tình bạn trong lứa tuổi học trò ngày nay. Bài 26: Viết về vấn đề bảo vệ môi trường của con người hiện nay. Bài 27: Cảm nghĩ về món quà tuổi thơ! Bài 28: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. Bài 29: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. Bài 30: Trình bày cảm nhận của em về 2 đoan văn tiêu biểu trong tuỳ bút "Một thứ quà của lúa non - Cốm" của tác giả Thạch Lam. Bài 31: Hãy chứng minh rằng từ xưa đến nay nhân dân ta luôn sống theo đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Bài 32: Hãy giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" Bài 33: Chứng minh tính biện chứng của 2 câu tục ngữ sau: "Không thầy đố mày làm nên" và câu: "Học thầy không tầy bằng học bạn"

File đính kèm:

  • docChuyen de boi duong Ngu van 7.doc