Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới về cách tiến hành các PPDH, đổi mới các phương tiện, hình thức triển khai các phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt các phương pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Mục đích cuối cùng của đổi mới PPDH là giúp học sinh tiếp thu bài một cách tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Đổi mới PP DH nhằm thích nghi và phù hợp với đặc điểm nhận thức của từng đối tượng học sinh. Đổi mới PPDH không phải là việc áp dụng hoàn toàn PPDH mới và phủ nhận hoàn toàn PPDH truyền thống, mà đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn, kết hợp linh hoạt các phương pháp cũ và mới sao cho phù hợp với từng đơn vị kiến thức cụ thể, từng bài học cụ thể, từng môn học cụ thể và từng đối tượng học sinh của lớp mình.
60 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên hè 2009 Toán Lớp 4 – 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều càng tốt.
Ví dụ: Khi dạy bài Luyện từ và câu ở tuần 32: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Khi tổ chức luyện tập thực hành giáo viên có thể bằng nhiều hình thức tổ chức cho học sinh thực hành giao tiếp như: Phân ra nhiều nhóm, mỗi nhóm cử đại diện một em chịu trách nhiệm nêu vấn đề và giải đáp vấn đề ngay trước lớp như: Tổ một nêu vế sau của câu, tổ hai chịu trách nhiệm thêm trạng ngữ. Cứ luận phiên nhau trong vài lần. Hoặc hướng dẫn giao tiếp theo cặp đôi như ví dụ trên.
Với hình thức giao tiếp trực tiếp như thế nó có tác dụng củng cố kiến thức chắc chắn hơn, học sinh dễ nhớ và nhớ lâu hơn. Một vấn đề cần chú ý nữa đó là trong quá trình học sinh thực hành giao tiếp giáo viên cần để ý lắng nghe để sửa chữa kịp thời cả về lỗi dùng từ, lỗi đặt câu và các vấn đề khác liên quan giờ học.
d. Cần chú trọng cá thể hoá trong dạy học ở tiểu học: Vì qua đó tạo nên mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng tác động lẫn nhau cho một vấn đề. Mối quan hệ giữa trò với trò, giữa em học giỏi với em học yếu để cùng giúp đỡ nhau trong học tập. Mặt khác trong dạy học cũng chú ý đến việc liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày để giáo dục học sinh. Thông qua việc liên hệ với thực tiễn nhằm giúp các em biết vận dụng từ lý thuyết đã học vào thực tế cho kỹ năng sống của mình. Đồng thời cũng từ thực tiễn lại trở lại giúp các em học tập tốt hơn.
3. Vấn đề củng cố tiết học và dặn dò về nhà:
Đây là một việc làm không thể thiếu được trong tất cả các tiết học, nhưng đối với phân môn Luyện từ và câu thì đây là vấn đề hết sức quan trọng. Bởi vì làm tốt việc này tức là đã tạo cho học sinh luôn có thái độ học và làm bài chu đáo. Việc dặn dò ở cuối tiết trước và kiểm tra bài cũ ở đầu tiết sau nó có tác dụng giúp cho học sinh càng hiểu bài, càng nắm chắc kiến thức và vận dung dễ dàng hơn.
--------------------------------*******--------------------------------
PHƯƠNG PHÁP DẠY MễN KHOA HỌC
........ a & b ........
Dạy mụn khoa học cú thể sử dụng cỏc phương phỏp sau: trỡnh bày, hỏi đỏp, thảo luận, trũ chơi, đúng vai, động nóo,quan sỏt, thớ nghiệm, thực hành,…
Trong mỗi tiết học cần phối hợp một số phương phỏp khỏc nhau một cỏch linh hoạt, sỏng tạo theo hướng giảm sự can thiệp và quyết định của giỏo viờn và tăng cường sự tham gia của HS vào cỏc hoạt động tỡm tũi, phỏt hiện ra kiến thức mới. Trong đú GV cần đặc biệt lưu ý tới:
- Tổ chức cho HS thực hiện cỏc hoạt động khỏm phỏ nhằm khờu gợi sự tũ mũ khoa học, thúi quen đặt cõu hỏi, tỡm cõu giải thớch khi cỏc em được tiếp cận với thực tế xung quanh.
- Tổ chức cho HS tập giải quyết những vấn đề đơn gian gắn liền với tỡnh huống cú ý nghĩa, HS sẽ cú dịp vận dụng những kiến thức đó học vào cuộc sống một cỏch phự hợp.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp(nhúm 2 HS) và nhúm nhỏ(3HS) sẽ giỳp cỏc em cú nhiều cơ hội để núi lờn những ý kiến của mỡnh, giỳp cỏc em được rốn luyện khả năng diễn đạt, giao tiếp và hợp tỏc trong cụng việc.
- Tăng cường cho HS sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, đồ dựng, thớ nghiệm,…
Sau đõy là những gợi ý cụ thể về việc ỏp dụng một số phương phỏp dạy học để dạy mụn Khoa học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS.
I.Phương phỏp quan sỏt:
1.Phương phỏp quan sỏt là gỡ?
Phương phỏp quan sỏt là phương phỏp dạy cho HS cỏch sử dụng cỏc giỏc quan để tri giỏc trực tiếp, cú mục đớch cỏc sự vật, hiện tượng diến ra trong tự nhiờn và trong cuộc sống mà khụng cú sự can thiệp vào quỏ trỡnh diễn biến cỏc sự vật hoặc hiện tượng đú.
2. Phương phỏp quan sỏt bao gồm những bước nào?
Phương phỏp quan sỏt bao gồm cỏc bước:
- Quan sỏt để thu thập thụng tin;
- Xử lớ thụng tin đẫ thu thập để rỳt ra kết luận;
- Thụng bỏo, mụ tả kết quả quan sỏt.
Để thu thập thụng tin về cỏc sự vật và hiện tượng tự nhiờn,GV phỏi hướng dẫn HS quan sỏt bằng cỏch sử dụng một hay nhiều giỏc quan(cần lưu ý rằng việc sử dụng vị giỏc khứu giỏc hay xỳc giỏc đều phải rất thận trọng; đối với việc sử dụng thị giỏc, nếu cú điều kiện, GV cú thể hướng dẫn HS sử dụng phương tiện hỗ trợ nhu kớnh lỳp để tăng độ phúng đại của vật cần quan sỏt ).
Sau khi quan sỏt, HS phải tập xử lớ cỏc thụng tin đó tỡm được (đối chiếu, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, nhận xột, khỏi quỏt hoỏ để rỳt ra kết luận…)
Cần khuyến khớch HS thụng bỏo, mụ tả kết quả quan sỏt bằng việc sử dụng nhũng thuật ngữ chuyờn mụn phự hợp với HS cỏc lớp cuối tiểu học. HS cũng cú thể thụng bỏo kết quả quan sỏt bằng hỡnh vẽ hay sơ đồ.
3.Đối tượng quan sỏt là gỡ?
- Đối tượng quan sỏt cú thể là tranh ảnh, mụ hỡnh, sơ đồ, vật thật, cỏc hiện tượng xảy ra trong tự nhiờn và trong quỏ trỡnh sống của cỏc sinh vật.
- Đối tượng quan sỏt cũn là cỏc hiện tượng diiễn ra trong khi làm thớ nghiệm.
- GV cần chỳ ý điều gỡ để phỏt huy tớnh tớch cực của HS khi sử dụng phương phỏp quan sỏt?- Đối tượng quan sỏt được sử dụng là nguồn tri thức để GV tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS; để HS tự lực tỡm tũi, phỏt hiện ra những kiến thức mới; để HS cú thể đưa ra những thắc mắc, những cõu hỏi…với cỏc bạn hoặc với GV.
II.Phương phỏp thớ nghiệm:
Phương phỏp thớ nghiệm được dựng để dạy cỏc bài học nghiờn cứu về cỏc sự vật, hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh diễn ra trong thế giới tự nhiờn nhằm giỳp HS cú hiểu biết về nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng, tớnh qui luận của cỏc hiờn tượng…
Để dạy học theo phương phỏp thớ nghiệm, cần tuõn theo cỏc bước sau:
- Xỏc định mục đớch của thớ nghiệm.
- Vạch kế hoạch tiến hành thớ nghiệm.
- Tiến hành thớ nghiệm.
- Phõn tớch kết quả và kết luận.
- Sử dụng phương phỏp thớ nghiệm theo hướng dạy và học tớch cực.
III.Dạy học hợp tỏc theo nhúm:
1.Tại sao tổ chức cho HS học theo nhúm lại quan trọng?
Việc tổ chức dạy học theo nhúm là quan trọng. Trước hết, nú cho phộp HS cú nhiều cơ hội hơn để diễn đạt và khỏm phỏ ý tưởng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và rốn luyện kỹ năng núi. Nú cũng cho phộp HS cú cơ hội để học hỏi từ cỏc bạn, phỏt huy vai trũ trỏch nhiệm, điều đú làm phỏt triển kĩ năng xó hội và tớnh cỏch của HS, gồm cả việc tham gia một cỏch hợp tỏc, phối hợp với cỏc bạn khỏc.
2.Dạy học hợp tỏc theo nhúm bao gồm những bước nào?
- Chuẩn bị.
- Làm việc theo nhúm.
- Làm việc chung cả lớp.
3. Hạn chế của học theo nhúm:
- Cỏc nhúm cú thể đi chệch hướng, và một số cỏ nhõn nào đú cú thể “ lấn ỏt” cỏc bạn khỏc. Cả nhúm sẽ trở thành “bự nhỡn” nếu GV khụng đảm bảo được mọi thành viờn đều hoạt động, đều cú trỏch nhiệm với cụng việc của nhúm.
- Học nhúm sẽ kộm tỏc dụng khi bị ỏp dụng cứng nhắc hay thời gian quỏ dài.
IV. Trũ chơi học tập:
Trũ chơi học tập cú nội dung gắn với hoạt động học tập của HS. Với mục đớch:
- Làm thay đổi hỡnh thức học tập.
- Làm khụng khớ trong lớp học thoả mỏi, dễ chịu hơn.
- Làm quỏ trỡnh học tập trở thành một hỡnh thức vui chơi hấp dẫn.
- HS thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn.
- HS tiếp thu tự giỏc tớch cực hơn.
- HS được củng cố và hệ thống hoỏ kiến thức.
V. Động nóo:
Ưu điểm của phương phỏp cú ớch để thu thập được nhiều ý kiến nhất, nhiều thụng tin từ nhiều người nhất trong một thời gian ngắn nhất.
--------------------------------*******--------------------------------
VấN Đề VạCH RANH GIớI GIữA CáC Từ
PHÂN BIệT Từ GHéP VớI Tổ HợP HAI Từ ĐƠN
........ a & b ........
Muốn xác định, nhận biết được từ, nói cách khác muốn vạch được ranh giới giữa các từ trong văn bản ta phải dựa vào định nghĩa về từ trong sách giáo khoa: "Từ có nghĩa và dùng để đặt câu. "Từ đó, ta đối chiếu với các tiếng trong một chuỗi lời nói (văn bản), xem tiếng (hoặc tập hợp các tiếng) nào mang đặc trưng cơ bản của từ (có nghĩa chung, có chức năng tạo câu) thì khẳng định đó là từ (có thể sổ một sổ dọc sau mỗi từ để vạch ranh giới giữa cấc từ trong câu, trong văn bản).
Khi vạch ranh giới từ trong văn bản, ta thường gặp những tổ hợp tiềm tàng hai cách hiểu: là 1 từ(từ ghép) hoặc kết hợp gồm hai từ đơn.
Ví dụ: Trong các câu sau:"...Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rông mênh mông và lặng sóng..." (Con chuồn chuồn nước).
Các tổ hợp: chuồn chuồn nước, tung cánh, lướt nhanh, mặt hồ, trải rộng, lặng sóng... tiềm tàng hai cách hiểu, như đã nói ở trên.
Muốn biết được một tổ hợp nào đó là một từ ghép hay tổ hợp hai từ đơn, ta lần lượt xem xét tổ hợp ấy về hai phương diện: kết cấu và nghĩa.
Cụ thể:
+Về mặt kết cấu: Nếu quan hệ giữa các yếu tố trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm xen một yếu tố khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản không thay đổi...thì tổ hợp ấy là hai từ đơn. Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các yếu tố trong tổ hợp chặt chẽ, khó có thể tách rời, tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định, ổn định ... thì tổ hợp ấy là một từ ghép.
Ví dụ: Trong các tổ hợp trên, tổ hợp: chuồn chuồn nước, mặt hồ lặng sóng được coi là có quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành nên được coi là từ ghép. Còn các tổ hợp: tung cánh, lướt nhanh, trải rộng, mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành ít nhiều lõng lẻo, dễ tách rời nên được coi là hai từ đơn.
+Về mặt nghĩa: Nếu tổ hợp đó gọi tên, định danh một sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, biểu đạt một khái niệm ( về sự vật, hiện tượng) thì tổ hợp ấy là một từ ghép. Ngược lại: Nếu tổ hợp ấy gọi tên, định danh hai hay nhiều sự vật, hiện tượng, biểu đạt nhiều khái niệm(về sự vật, hiện tượng) thì tổ hợp ấy là sự kết hợp của hai hay nhiều từ đơn.
*Chú ý: Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa là nó mang đặc điểm của cả hai loại (từ ghép và cụm từ tự do); Lại có nhiều tổ hợp mang nhiều đặc điểm của loại này, nghiêng về, thiên về loại này mà ít mang đặc điểm của loại khác. Tuỳ từng trường hợp cụ thể, ta sẽ có kết luận tổ hợp này hoặc tổ hợp kia thiên về từ ghép (một từ) hay thiên về cụm từ tự do (nhiều từ).
Tóm lại: đối với các tổ hợp có tính "lưỡng khả" (hai khả năng, hai cách hiểu) như đã nói ở trên, nếu ta xử lý một cách thoả đáng, có cơ sở khoa học thì việc xác định, nhận biết từ, cũng chính là việc vạch ranh giới từ trong văn bản sẽ diễn ra một cách thuận lợi, dễ dàng và kết quả đạt được sẽ chính xác.
--------------------------------*******--------------------------------
File đính kèm:
- boi duong chuyen mon l.doc