Chuyên đề 8:
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
? Vấn đề 1: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
51 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 8: Hình học giải tích trong không gian Oxyz, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đường tròn đó.
Giải
(S) có tâm I(1; 2; 3), bán kính R = 5
Khoảng cách từ I đến (P): d(I, (P)) =
2 4 3 4
3 R
3
;
Suy ra mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S).
Gọi H và r lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến, H là hình chiếu
vuông góc của I trên (P):
IH = d(I,(P)) = 3, r = 2 2R IH 4
Tọa độ H = (x; y; z) thỏa mãn:
x 1 2t
y 2 2t
z 3 t
2x 2y z 4 0
Giải hệ, ta được H (3; 0; 2)
Bài 7: ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2008
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; 3; 0), B(3; 0; 3),
C(0; 3; 3), D(3; 3; 3)
1/ Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D.
2/ Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Giải
1/ Gọi phương trình mặt cầu (S):
x
2
+ y
2
+ z
2
– 2ax – 2by – 2cz + d = 0 (với a2 + b2 + c2 – d > 0)
Mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D nên
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
276
3
a
2
A (S) 18 6a 6b d 0
3
B (S) 18 6a 6c d 0 b
2
C (S) 18 6b 6c d 0
3
cD (S) 27 6a 6b 6c d 0
2
d 0
nhận
Vậy (S): x
2
+ y
2
+ z
2
– 3x – 3y – 3z = 0
2/
đi qua A(3; 3; 0)
(ABC) :
có vectơ pháp tuyến là AB,AC 9(1; 1; 1)
Phương trình mặt phẳng (ABC): x + y + z – 6 = 0
Đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC là giao của mặt phẳng (ABC) và (S)
Phương trình đường tròn (C):
2 2 2
x y y 3x 3y 3z 0
x y z 6 0
Gọi d qua tâm
3 3 3
I ; ;
2 2 2
của (S) và vuông góc với mặt phẳng (ABC)
3 3 3
đi qua I ; ;
2 2 1d :
co ù vectơ chỉ phương a (1; 1; 1)
Phương trình tham số
3
x t
2
3
d : y t t
2
3
z t
2
H = d (ABC) ta giải hệ
3
x t
2
x 23
y t
y 22
3 z 2
z t
2
x y z 3 0
Vậy tâm của đường tròn (C) là H(2; 2; 2)
Bài 8: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2007
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
(S): x
2
+ y
2
+ z
2– 2x + 4y + 2z – 3 = 0 và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z – 14 = 0.
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
277
1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo một đường
tròn có bán kính bằng 3
2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt
phẳng (P) lớn nhất.
Giải
1/ (S): (x 1)
2
+ (y + 2)
2
+ (z + 1)
2
= 9 có tâm I(1; 2; 1) và bán kính R = 3.
Mặt phẳng (Q) có cặp véctơ chỉ phương là: OI (1; 2; 1), i (1; 0; 0)
Vectơ pháp tuyến của (Q) là: n (0; 1; 2)
Phương trình của (Q) là: 0.(x 0) 1.(y 0) + 2(z 0) = 0 y 2z = 0
2/ Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P). Đường thẳng d cắt (S) tại
hai điểm A, B.
Nhận xét: Nếu d(A; (P)) d(B; (P)) thì d(M; (P)) lớn nhất khi M A
Phương trình đường thằng d:
x 1 y 2 z 1
2 1 2
Tọa độ giao điểm của d và (S) là nghiệm của hệ:
22 2
(x 1) (y 2) z 1 9
x 1 y 2 z 1
2 1 2
Giải hệ ta tìm được hai giao điểm A(1; 1; 3), B(3; 3; 1)
Ta có: d(A; (P)) = 7 d (B; (P)) = 1.
Vậy khoảng cách từ M đến (P) lớn nhất khi M(1; 1; 3)
Bài 9: ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2005
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1B1C1
với A(0; 3; 0), B(4; 0; 0), C(0; 3; 0), B1(4; 0; 4).
a/ Tìm tọa độ các đỉnh A1, C1. Viết phương trình mặt cầu có tâm là A và tiếp
xúc với mặt phẳng (BCC1 B1).
b/ Gọi M là trung điểm của A1B1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai
điểm A, M và song song với BC1. Mặt phẳng (P) cắt đường thẳng A1C1 tại điểm
N. Tính độ dài đoạn MN.
Giải
a/ A1(0; 3; 4), C1(0; 3; 4); 1BC ( 4; 3; 0), BB (0; 0; 4)
Vectơ pháp tuyến của mp(BCC1B1) là 1n BC, BB (12; 16; 0)
Phương trình mặt phẳng (BCC1B1): 12(x 4) + 16y = 0 3x + 4y 12 = 0.
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
278
Bán kính mặt cầu:
1 1
2 2
12 12 24
R d A, BCC B
5
3 4
Phương trình mặt cầu: 2 2 2
576
x (y 3) z
25
b/ Ta có
1
3 3
M 2; ; 4 , AM 2; ; 4 , BC ( 4; 3; 4).
2 2
Vectơ pháp tuyến của (P) là p 1n AM,BC ( 6; 24;12)
.
Phương trình (P): 6x 24(y + 3) + 12z = 0 x + 4y 2z + 12 = 0.
Ta thấy B(4; 0; 0) (P). Do đó (P) đi qua A, M và song song với BC1.
Ta có
1 1
A C (0; 6; 0) .
Phương trình tham số của đường thẳng A1C1 là:
x 0
y 3 6t
z 4
N A1C1 N(0; 3 + 6t; 4).
Vì N (P) nên 0 + 4(3 + 6t) 8 + 12 = 0 t =
1
3
. Vậy N(0; 1; 4).
MN =
2
2 23 17
(2 0) 1 (4 4)
2 2
Bài 10: ĐỀ DỰ BỊ 1 ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2005
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2)
a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ O và vuông góc với BC.
Tìm tọa độ giao điểm của AC với mặt phẳng (P).
b/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. Viết phương trình mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện OABC.
Giải
a/ BC (0; 2; 2)
Mặt phẳng (P) qua O và vuông góc BC (nhận BC làm vectơ pháp tuyến)
Phương trình (P): 0(x – 0) – 2(y – 0) + 2(z – 0) = 0 y – z = 0 (*)
AC ( 1; 1;2) nên phương trình tham số của AC:
x 1 t (1)
y 1 t (2) t
z 2t (3)
Thay (1), (2), (3) vào (*) ta được: 1 – t – 2t = 0
1
t
3
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
279
Thay vào (1), (2), (3) ta có
2 2 2
M ; ;
3 3 3
là giao điểm AC (P)
b/ AB ( 1; 1; 0), AC ( 1; 1; 2)
AB.AC 1 1 0 AB AC ABC vuông tại A.
Dễ thấy BOC cũng vuông tại O. Do đó A, O cùng nhìn đoạn BC dưới một
góc vuông. Do đó A, O, B, C đều nằm trên một mặt cầu tâm I là trung điểm BC, bán
kính
BC
R
2
.
I(0; 1; 1), R 2 nên phương trình (S): (x – 0)2 + (y – 1)2 + (z – 1)2 = 2 .
Bài 11: ĐỀ DỰ BỊ 1 ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2005
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho lăng trụ đứng OAB.
1 1 1
O A B với
A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), O1(0; 0; 4).
a/ Tìm tọa độ các điểm A1,B1. Viết phương trình mặt cầu qua 4 điểm O, A. B, O1
b/ Gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với O1A
đồng thời cắt OA, OA1 lần lượt tại N, K. Tính độ dài đoạn KN.
Giải
a/ Vì AA1 (Oxy) A1( 2; 0; 4), BB1 (Oxy) B1(0; 4; 4)
Phương trình mặt cầu (S):
x
2
+ y
2
+ z
2
– 2ax – 2by – 2cz + d = 0 (với a2 + b2 + c2 – d > 0)
Mặt cầu qua 4 điểm O, A. B, O1 nên
1
O (S)
A (S)
B (S)
O (S)
d 0
4 4a 0
16 8b 0
16 8c 0
a 1
b 2
c 2
d 0
(nhận)
Vậy (S): x
2
+ y
2
+ z
2
– 2x – 4y – 4z = 0
b/ M trung điểm AB M(1; 2; 0)
(P) qua M(1; 2; 0), (P) O1A
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P):
P 1
n O A (2; 0; 4)
Phương trình mp(P): 2(x – 1) + 0(y – 2) – 4(z – 0) = 0 x 2z – 1 = 0
Phương trình tham số OA:
x t
y 0 t
z 0
x
y
z
O
A
B
B1
A1
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
280
N = (P) OA ta có hệ
x 2z 1 0
x t
y 0
z 0
x 1
y 0
z 0
N(1; 0; 0)
Phương trình tham số OA1:
x t
y 0 t
z 2t
K = OA1 (P) ta có hệ
x 2z 1 0
x t
y 0
z 2t
1
x
3
y 0
2
z
3
1 2
K ; 0;
3 3
2 2
21 2 2 5
KN 1 (0 0) 0
3 3 3
Bài 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0),
C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P): x + y + z 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu đi qua ba
điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P).
Giải
Gọi I(x; y; z) là tâm mặt cầu. Giả thiết cho
2 2 2
IA IB IC
I (P)
2 2 22 2 2
2 2 2 2 22
x 2 y z 1 x 1 y z
x 2 y z 1 x 1 y 1 z 1
x y z 2 0
2x 2z 4 0 x 1
2x 2y 2 0 y 0 I (1; 0; 1)
x y z 2 0 z 1
. Bán kính R = IB = 1
Vậy phương trình mặt cầu là:
2 22
x 1 y z 1 1 .
Bài 13: ĐỀ DỰ BỊ 1
Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho mặt phẳng
(P): 2x + 2y + z m
2
3m = 0 (m là tham số)
và mặt cầu (S): (x 1)
2
+ (y + 1)
2
+ (z 1)
2
= 9.
Tìm m để mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) với m tìm được hãy xác định
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
281
tọa độ tiếp điểm của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S).
Giải
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 1; 1), bán kính R = 3
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S): d(I, (P)) = R
2
2
2
m 3m 1 9
2 2 1 m 3m 3 4 4 1
m 3m 1 9
2
2
m 3m 10 0 m 2
m 5m 3m 8 0 (VN)
(P): 2x + 2y + z 10 = 0 (1)
Gọi đường thẳng qua I và (P)
qua I (1; 1; 1) và
p
a n (2; 2; 1).
Phương trình tham số :
x 1 2t (2)
y 1 2t (3)
z 1 t (4)
.
Tiếp điểm M là giao điểm của và (P), thay (2), (3), (4) vào (1) ta được:
2(1 + 2t) + 2(1 + 2t) + 1 + t 10 = 0 t = 1 M(3; 1; 2).
File đính kèm:
- CHUYEN DE 8 HINH HOC GIAI TICH TRONG MP 0XYZ LT DH.pdf