Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
asin
x + bsinx + c = 0. Đặt t = sinx, ? t? ? 1
acos
x + bcosx + c = 0. Đặt t = cosx, ? t? ? 1
atan
x + btanx + c = 0. Đặt t = tanx
acot
x + bcotx + c = 0. Đặt t = cotx
27 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 2: Lượng giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: cos5x 0
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:
sin5x. cos3x = sin7x. cos5x
1 1
sin2x sin8x sin2x sin12x
2 2
sin12x = sin8x
k
x
2
(k )
k
x
20 10
Bài 49: CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Giải phương trình:
1 1
2 sin x
cosx sinx 4
Giải
Điều kiện: cosx 0; sinx 0
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương:
2(sinx + cosx) = sin2x(cosx + sinx)
sinx + cosx = 0 hay 2 = sin2x ( vô nghiệm)
tanx = 1 x k
4
(k )
Bài 50: CĐSP TW TP. HCM
Giải phương trình: sin2x + cos2x + 3sinx – cosx – 2 = 0
Giải
Phương trình đã cho tương đương với:
2sinxcosx + 1 – 2sin2x + 3sinx – cosx – 2 = 0
cosx(2sinx – 1) – (2sin2x 3sinx + 1) = 0
cosx(2sinx – 1) – (sinx -1)(2sinx 1) = 0
2sinx – 1 = 0 hay cosx – sinx +1 = 0
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
90
sinx =
1
2
hay sin x
4
= sin
4
x k2
6
5
x k2
6
hay
x k2
2
x k2
(k )
Bài 51: CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Giải phương trình: sin
6
x + cos
6
x =
2
2sin x
4
Giải
Phương trình đã cho tương đương với:
1
3
4
sin
2
2x = (sinx + cosx)
2
3sin
2
2x + 4sin2x = 0
sin2x = 0 hay sin2x =
4
3
(loại) x = k
2
(k )
Bài 52: CAO ĐẲNG KINH TẾ TP. HCM
Giải phương trình: sin2xsinx + cos5xcos2x =
1 cos8x
2
Giải
Phương trình đã cho tương đương với:
1 1 1 cos8x
cosx cos3x cos7x cos3x
2 2 2
cosx + cos7x = 1 + cos8x 2cos4xcos3x = 2cos
2
4x
k
x
cos4x 0 8 4
cos4x cos3x k2
x
7
(k )
Bài 53: CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH – HẢI QUAN
Giải phương trình: cosx.cos2x.sin3x =
1
4
sin2x
Giải
Phương trình đã cho tương đương với: 2cosxcos2xsin3x = sinxcosx
cosx 0 hay2cos2xsin3x sinx
x =
2
+ k (k ) hay sin5x + sinx = sinx
x =
2
+ k hay x =
k
5
(k )
Vấn đề 2:
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRÊN MỘT MIỀN
ĐỀ THI
TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN
91
Bài 1:
Tìm nghiệm thuộc khoảng (0; 2) của phương trình:
cos3x sin3x
5 sinx cos2x 3
1 2sin2x
.
Giải
Điều kiện 1 + 2sin2x 0 (1)
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương với:
5(sinx + 2sin2xsinx + cos3x + sin3x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
5(sinx + cosx cos3x + cos3x + sin3x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
5(2sin2xcosx + cosx) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
5cosx(1 + 2sin2x) = (cos2x + 3)(1 + 2sin2x)
5cosx = cos2x + 3 (Vì 1 + 2sin2x 0)
5cosx = 2cos
2
x + 2 cosx =
1
2
(thỏa điều kiện (1))
x k2
3
(k )
Vì nghiệm x thuộc khoảng (0; 2) nên
5
x x =
3 3
Bài 2:
Tìm x thuộc đoạn [0; 14] nghiệm đúng phương trình:
cos3x 4cos2x + 3cosx 4 = 0.
Giải
Phương trình đã cho tương đương với:
4cos
3
x 3cosx 4 (2cos
2
x 1) + 3cosx 4 = 0
4(cos
3
x 2cos
2
x) = 0
cosx = 0 cosx = 2 (loại) x =
2
+ k (k )
Vì x [0; 14] nên x =
2
, x =
3
2
, x =
5
2
, x =
7
2
.
Vấn đề 3:
ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Phương trình Asinx + Bcosx = C có nghiệm 2 2 2A B C .
Sử dụng các phương pháp thường gặp như trong đại số.
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
92
B. ĐỀ THI
Bài 1: ĐỀ DỰ BỊ 1
Xác định m để phương trình 2(sin
4
x + cos
4
x) + cos4x + 2sin2x m = 0 có ít nhất
một nghiệm thuộc đoạn 0;
2
.
Giải
Phương trình đã cho tương đương với:
2(1 – 2sin2x.cos2x) + 1 – 2sin22x + 2sin2x – m = 0
2 21
2 1 sin 2x 1 2sin 2x 2sin2x m
2
3sin
2
2x + 2sin2x + 3 = m (1)
Đặt t = sin2x. Vì x 0;
2
0 2x 0 sin2x 1 0 t 1
(1) thành 3t
2
+ 2t + 3 = m (2); 0 t 1
Đặt f(t) = 3t
2
+ 2t + 3
f'(t) = 6t + 2 f'(t) = 0 t =
1
3
Bảng bịến thiên
t
0
1
3
1 +
f'(t) + 0
f(t)
10
3
3 2
Nhận xét: (2) là phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng : y = m
và đường cong (C). Từ đó (1) có nghiệm x 0;
2
và (C) có điểm chung trên [0;1] 2 m
10
3
.
Bài 2: ĐỀ DỰ BỊ 1
Cho phương trình
2sinx cosx 1
a
sinx 2cosx 3
(1) (a là tham số)
a/ Giải phương trình (1) khi a =
1
3
.
b/ Tìm a để phương trình (1) có nghiệm.
TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN
93
Giải
Tập xác định của phương trình (1): D = . Do đó:
(1) 2sinx + cosx + 1 = a(sinx – 2cosx + 3)
(2 – a)sinx + (2a + 1).cosx = 3a – 1
a/ Khi a =
1
3
:
5 5
(1) sinx cosx 0 sinx cosx 0
3 3
sinx cosx tanx 1 x k (k )
4
b/ Do (2 – a)2 + (2a + 1) 0 nên điều kiện cần và đủ để (1) có nghiệm là
(2 – a)2 + (2a + 1)2 (3a – 1)2 2a2 – 3a – 2 0
1
a 2
2
Vấn đề 4: BÀI TOÁN VỀ TAM GIÁC
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng công thức trong tam giác tương ứng
Nhận dạng tam giác bằng cách rút gọn hệ thức đã cho hay chứng tỏ hệ thức đó
là điều kiện dấu bằng của bất đẳng thức
Hệ thức trong tam giác cần chú ý
a. Định lí hàm số sin:
a b c
2R
sinA sinB sinC
b. Định lí hàm số cosin: a
2
= b
2
+ c
2
– 2bccosA; b2 = a2 + c2 – 2accosB
c
2
= a
2
+ b
2
– 2abcosC
c. Định lí đường trung tuyến:
2 2 2
2
a
2b 2c a
m
4
d. Định lí đường phân giác: la =
A
2bc.cos
2
b c
e. Diện tích tam giác:
S =
1
2
a.ha =
1
2
absinC =
abc
4R
= pr = (p – a).ra = p(p a)(p b)(p c)
f. Bán kính đường tròn nội tiếp: r = (p – a)tan
A
2
= (p – b)tan
B
2
= (p – c)tan
C
2
g. Bán kính đường tròn bàng tiếp: ra = p.tan
A
2
B.ĐỀ THI
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
94
Bài 1: ĐỀ DỰ BỊ 1
Tìm các góc A, B, C của tam giác ABC để biểu thức:
Q = sin
2
A + sin
2
B sin
2
C đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải
Ta có:
21 1
Q (1 cos2A) (1 cos2B) sin C
2 2
2
1 cos(A B).cos(A B) sin C = 1 + cosC cos(A B) 1 + cos
2
C
= cos
2
C + cosC. cos(A B)
=
2
21 1 1
cosC cos(A B) cos (A B)
2 4 4
Vậy
0
min
0
A B
C 1201
Q 1
4 cosC A B 30
2
Bài 2: ĐỀ DỰ BỊ 2
Xác định hình dạng của tam giác ABC, biết rằng:
2 2p a sin A p b sin B c.sinA.sinB
Trong đó BC = a, CA = b, AB = c,
a b c
p
2
.
Giải
(p – a)sin2A + (p – b)sin2B = c.sinA. sinB
(p – a)a2 + (p – b)b2 = abc (định lý hàm sin)
p a a p b b p p a a p p b b
p
bc ac bc ac
a(1 + cosA) + b(1 + cosB) = a + b + c
(
p. p a p.r abc 1 a sinA 1 cosA
.
A A A Abc 4R 2
b.c.tan b.c.tan 4.R.tan 2.tan
2 2 2 2
)
acosA + bcosB = c
sin2A + sin2B = 2sinC
2sin(A + B).cos(A – B) = 2sinC
cos (A – B) = 1 A = B ABC cân tại C.
Bài 3: ĐỀ DỰ BỊ 2
Xét tam giác ABC có độ dài cạnh AB = c, BC = a, CA = b.
Tính diện tích tam giác ABC biết rằng: bsinC (bcosC + c.cosB) = 20.
TT Luyện Thi Đại Học VĨNH VIỄN
95
Giải
Tính diện tích tam giác
Từ b.sinC(b.cosC + c.cosB) = 20
4R
2
sinB.sinC(sinBcosC + sinC.cosB) = 20
4R
2
.sinB.sinC.sinA = 20 (1)
Ta có:
3
2abc 8R .sinA.sinB.sinC
S 2R .sinA.sinB.sinC
4R 4R
(2)
Thế (1) vào (2) S = 10 (đvdt)
Bài 4:
Gọi x, y, z là khoảng cách từ các điểm M thuộc miền trong của ABC có 3 góc
nhọn đến các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng:
2 2 2
a b c
x y z
2R
. Dấu “=” xảy ra khi nào?
(a, b, c là các cạnh của ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp).
Giải
Ta có:
2 2 2
a b c a b c
a b. c.
2R 2R 2R 2R
VP asinA bsinB csinC
2S 2S 2S a b c
a b c 2S
bc ac ab bc ac ab
Mặt khác ta có: 2S = ax + by + cz, do đó:
2 2 2
a b c a b c
ax by cz
2R bc c ab
(1)
Ta có:
a b c 1 b c 1 c a 1 a b
bc ac ab 2a c b 2b a c 2c b a
Vậy
a b c 1 1 1
bc ac ab a b c
b c
Vì 2
a b
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
2 2 2
a b c 1 1 1
ax by cz
2R a b c
2
21 1 1
ax by cz x y z
a b c
Suy ra:
2 2 2
a b c
x y z
2R
.
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học –
96
Dấu “=” xảy ra
b c a c a b
2 a b c ABC đều
c b c a b a
x y z M : trọng tâm
a x b y c z
Bài 5:
Gọi A, B, C là 3 góc của tam giác ABC, chứng minh rằng để tam giác ABC
đều thì điều kiện cần và đủ là:
2 2 2A B C 1 A B B C C A
cos cos cos 2 cos cos cos
2 2 2 4 2 2 2
Giải
2 2 2A B C 1 A B B C C ATa có: cos cos cos 2 cos cos cos
2 2 2 4 2 2 2
2 2 2A B C A B B C C A
4cos 4cos 4cos 8 cos cos cos
2 2 2 2 2 2
A B B C C A
2 2cosA 2 2cosB 2 2cosC 8 cos cos cos
2 2 2
A B B C C A
2 cosA cosB cosC 1 cos cos cos
2 2 2
A B C
Ta bietá cosA + cosB + cosC 1 = 4sin sin sin
2 2 2
A B C A B B C C A
8sin sin sin cos cos cos
2 2 2 2 2 2
Nhân hai vế cho
A B C
8cos cos cos
2 2 2
8sinAsinBsinC = (sinA + sinB)(sinB + sinC)(sinC + sinA)
sinA = sinB = sinC (Cauchy có VP VT)
A = B = C ABC đều.
File đính kèm:
- CHUYEN DE 2 LUONG GIAC LT DH.pdf