Chương trình mô đun đào tạo thực tập sản xuất

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:

- Vị trí : Mô đun thực tập sản suất là phần thực tập tay nghề cơ bản có liên quan tới đào tạo trung cấp nghề cho nghề Đo lường điện. Mô đun được bố trí vào năm thứ hai học kỳ 4 của chương trình đào tạo.

- Tính chất: Mô đun thực tập sản xuất là mô đun nghề bắt buộc trong chương trình đào tạo trung cấp nghề.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Biết và sử dụng được các loại dụng cụ đồ nghề dùng cho nghề đo lường điện.

- Lắp đặt được các mạch đo như: Đo dòng, đo áp, đo công suất, đo điện năng

- Sử dụng được các thiết bị đo, kiểm sách tay.

- Đánh giá được chất lượng của các thiết bị sau khi đo kiểm.

- Lập được biên bản về tình trạng thiết bị

- Tham gia kiểm tra mạch đo lường, bảo vệ, TBA đến 110KV.

- Kiểm tra hiệu chỉnh được Vôn mét, Ampe mét, công tơ 1 pha, 3 pha.

- Có ý thức giữ gìn, bảo quản các trang thiết bị, dụng cụ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình mô đun đào tạo thực tập sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng dụng cụ đo kết hợp BI, BI. Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 16h (LT: 0.5h; TH: 15.5h) 5.1. Đo trực tiếp điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng công tơ điện 1 pha. Thời gian: 01h 5.2. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng công tơ điện 1 pha kết hợp với BU và BI. Thời gian: 01h 5.3. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 1 pha bằng công tơ điện tử. Thời gian: 02h 5.4. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng công tơ điện 3 pha 2 phần tử kết hợp với BU và BI. Thời gian: 01h 5.5. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng công tơ điện 3 pha 3 phần tử. Thời gian: 01h 5.6. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng công tơ điện 3 pha 3 phần tử kết hợp với BU và BI. Thời gian: 02h 5.7. Đo điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng công tơ phản kháng 3 pha 2 phần tử kết hợp với BU và BI. Thời gian: 02h 5.8. Đo điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng công tơ phản kháng 3 pha 3 phần tử. Thời gian: 02h 5.9. Đo điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều 3 pha bằng công tơ phản kháng 3 pha 3 phần tử kết hợp với BU và BI. Thời gian: 02h 5.10. Đo điện năng tác dụng trong mạch điện xoay chiều3 pha bằng công tơ điện tử. Thời gian: 02h Bài 6: Đo điện trở, điện cảm, điện dung (r - l - c) Mục tiêu của bài: Đo các thông số của mạch điện ( R - L - C) và góc tổn hao tụ điên. Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 15h (LT: 0.5h; TH: 14.5h) 6.1. Đo điện trở một chiều bằng Cầu đo điện trở. Thời gian: 03h 6.2. Đo điện trở cách điện bằng Mêgôm mét. Thời gian: 03h 6.3. Đo điện trở tiếp đất bằng Terômét. Thời gian: 02h 6.4. Đo điện cảm và hệ số phẩm chất của cuộn dây bằng cầu đo xoay chiều. Thời gian: 03h 6.5. Đo điện dung và góc tổn hao tụ điện bằng cầu đo xoay chiều. Thời gian: 02h 6.6. Đo các thông số R, L, C bằng cầu đo vạn năng. Thời gian: 02h Bài 7: Đo Tần số (Hz) và hệ số công suất (Cosj) lưới điện Mục tiêu của bài: Đo tần số, hệ số công suất của lưới điện bằng dụng cụ đo cơ điện và điện tử Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 11h (LT: 0.5h; TH: 10.5h) 7.1. Đo tần số lưới điện bằng tần số kế cơ điện. Thời gian: 01h 7.2. Đo tần số lưới điện bằng tần số kế điện tử. Thời gian: 03h 7.3. Đo hệ số công suất bằng Cosj mét 1 pha. Thời gian: 01h 7.4. Đo hệ số công suất bằng Cosj mét 3 pha. Thời gian: 02h 7.5. Đo hệ số công suất bằng Cosj mét điện tử. Thời gian: 04h Bài 8: Đo các đại lượng không điện và từ dư của mạch từ máy điện Mục tiêu của bài: Đo các đại lương không điện (Nhiệt độ, tốc độ quay của máy điện, từ dư mạch từ máy điện). Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 10h (LT: 0.5h; TH: 9.5h) 8.1. Đo đường kính dây điện từ bằng thước pan-me. Thời gian: 01h 8.2. Đo tốc độ quay của máy điện bằng máy stroboscope. Thời gian: 02h 8.3. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế (Nhiệt kế, hỏa kế quang học). Thời gian: 05h 8.4. Đo từ dư, kiểm tra mạch từ máy điện bằng rô-nha. Thời gian: 02h Bài 9: Lắp đặt dụng cụ đo và hệ thống đo lường điện Mục tiêu của bài: - Đọc bản vẽ thiết kế - Lắp đặt dụng cụ đo và hệ thống đo lường điện lưới điện, nghiệm thu và bàn giao Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 66h (LT: 01h; TH: 65h) 9.1. Nghiên cứu bản vẽ thiết kế. Thời gian: 02h 9.2. Lắp đặt Ampe mét. Thời gian: 01h 9.3. Lắp đặt Vôn mét. Thời gian: 01h 9.4. Lắp đặt máy biến dòng điện (BI) và Lắp đặt máy biến điện áp (BU). Thời gian: 04h 9.5. Lắp đặt công tơ tác dụng. Thời gian: 06h 9.6. Lắp đặt công tơ phản kháng. Thời gian: 06h 9.7. Lắp đặt Cosj mét. Thời gian: 01h 9.8. Lắp đặt Hz mét. Thời gian: 01h 9.9. Lắp đặt VAR mét. Thời gian: 02h 9.10. Lắp đặt oát mét. Thời gian: 02h 9.11. Lắp đặt rơle. Thời gian: 04h 9.12. Lắp đặt hệ thống tín hiệu. Thời gian: 15h 9.13. Lắp đặt hệ thống bảo vệ và điều khiển. Thời gian: 14h 9.14. Đi dây đấu mạch đo lường. Thời gian: 06h 9.15. Nghiệm thu và bàn giao. Thời gian: 01h Bài 10: Kiểm tra, hiệu chỉnh, sửa chữa, thay thế cơ cấu đo (Từ điện, điện từ, điện động, cảm ứng, tĩnh điện) Mục tiêu của bài: - Kiểm tra và phân loại được hư hỏng của cơ cấu đo - Tính toán, lựa chọn thiết bị để lập phương án sửa chữa cơ cấu đo Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 67h (LT: 01h; TH: 66h) 10.1. Kiểm tra sơ bộ, xác định và phân loại hư hỏng. Thời gian: 06h 10.2. Sửa chữa phần tĩnh. Thời gian: 15h 10.3. Sửa chữa phần động. Thời gian: 20h 10.4. Tính toán, chọn thiết bị và lập sơ đồ kiểm tra, hiệu chỉnh. Thời gian: 25h 10.5. Ghi chép số liệu đã kiểm tra. Thời gian: 01h Bài 11: Kiểm định công tơ điện Mục tiêu của bài: Kiểm định công tơ điện cảm ứng 1 pha, 3 pha Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 36h (LT: 1h; TH: 35h) 11.1. Kiểm định công tơ điện cảm ứng 1 pha. Thời gian: 04h 11.2. Kiểm định công tơ tác dụng 3 pha 2 phần tử. Thời gian: 08h 11.3. Kiểm định công tơ tác dụng 3 pha 3 phần tử. Thời gian: 08h 11.4. Kiểm định công tơ phản kháng 3 pha 2 phần tử. Thời gian: 08h 11.5. Kiểm định công tơ phản kháng 3 pha 3 phần tử. Thời gian: 08h Bài 12: Kiểm định máy biến áp đo lường (BU, BI) Mục tiêu của bài: Kiểm định máy biến áp đo lường (Máy biến điện áp- BU-, máy biến dòng điện- BI-) Nội dung của bài: Thời gian thực hiện: 10h (LT: 0.5h; TH: 9.5h) 12.1. Kiểm định máy biến điện áp (BU). Thời gian: 05h 12.2. Kiểm định máy biến dòng điện (BI). Thời gian: 05h IV. Điều kiện thực hiện mô đun: - Máy móc, dụng cụ và trang thiết bị: + Kìm vạn năng + Kìm cắt + Kìm tuốt dây + Kìm ép đầu cốt + Tuốc nơ vít 2 cạnh , tuôc nơ vít 4 cạnh + Bút thử điện hạ thế + ATM 1 pha, 3 pha + CD 1 pha, 3 pha + Nguồn điện AC 1 pha, 3 pha + Nguồn điện DC + Máy biến dòng điện. + Máy biến điện áp. + Ampe mét + Vôn mét + Công tơ đo điện năng các loại (1 pha và 3 pha) + Oát mét các loại1 pha và 3 pha) + Đồng hồ vạn năng các loại. + Tần số kế + Cosj mét các loại (1 pha và 3 pha) + Mêgôm mét các loại. + Terômét các loại. + Ampe kìm các loại. + Băng kiểm công tơ điện 1 pha + Băng kiểm công tơ điện 3 pha + Cầu đo điện trở 1 chiều. + Micrometstes + Sveker 650 và 750 + Rơle các loại + Nhiệt kế điện trở. + Nhiệt kế cặp nhiệt ngẫu + Hoả kế quang học. + Máy đo tốc độ quay stroboscope. + Thước Panme. + Thiết bị đo từ dư mạch từ máy điện Rô-nha + Bàn, giá thực hành - Nguyên vật liệu: + Sổ ghi chép, giấy, bút và bút chì + Các loại dây dẫn phụ hợp + Băng cách điện + Dây buộc/rút bằng nhựa các loại. + Đầu cốt các cỡ. V. Phuơng pháp và nội dung đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận đạt các yêu cầu sau: + Quy trình an toàn điện + Lắp ráp các mạch theo yêu cầu thiết kế, tính toán. + Phân tích sự cố hư hỏng, xử lý thay thế các thiết bị đo lường điện + Trình bày được một số dụng cụ, vật tư, thiết bị thường dùng. + Trình bày được trình tự các bước đo dòng điện + Trình bày được trình tự các bước đo điện áp + Trình bày được trình tự các bước đo công suất và đo điện năng + Trình bày được trình tự các bước đo điện trở, điện cảm, điện dung + Trình bày được trình tự các bước đo hệ số công suất và tần số + Trình bày được trình tự các bước đo với các đại lượng không điện + Trình bày được trình tự các bước kiểm định công tơ điện 1 pha + Trình bày được trình tự các bước kiểm định công tơ điện 3 pha + Trình bày được trình tự các bước kiểm định máy biến áp đo lường (BU, BI) + Trình bày được trình tự các bước kiểm tra hiệu chỉnh Vôn mét và Ampe mét. - Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên thiết bị, qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm, đạt các yêu cầu sau: + Xác định kết quả đo + Vẽ sơ đồ đấu dây của mạch điện. + Tính chọn thiết bị + Sử dụng các dụng cụ đồ nghề, thiết bị đo, kiểm tra + Giá lắp các thiết bị + Cắm dây đo vào đồng hồ với đối tượng đo. + Đi dây mạch điện + Kiểm tra và hiệu chỉnh Vôn mét và Ampemet + Sử sụng băng kiểm 1 pha và 3 pha. + Sử dụng Sveker 650 và 750. + kiểm tra và hiệu chỉnh các loại rơle. - Về thái độ: Được đánh giá qua quá trình học tập ,đạt các yêu cầu: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun: 1. Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề Đo lường điện và làm tài liệu tham khảo cho các ngành nghề đào tạo tương ứng 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 3. Những trọng tâm của mô đun cần chú ý : - Các biện pháp an toàn điện và quy trình phòng chống cháy nổ. - Quy trình sơ cứu nạn nhân tai nạn lao động và cấp cứu điện giật. - Nội quy, quy định bảo quản dụng cụ và vệ sinh môi trường lao động. - Đo dòng điện , điện áp một chiều và dòng điện xoay chiều. - Đo công suất tác dụng, công suất phản kháng trong mạch điện xoay chiều. - Đo điện năng tác dụng, điện năng phản kháng trong mạch điện xoay chiều. - Đo các thông số của mạch điện ( R - L - C) và góc tổn hao tụ điên. - Đo tần số, hệ số công suất của lưới điện bằng dụng cụ đo cơ điện và điện tử - Đo các đại lương không điện (Nhiệt độ, tốc độ quay của máy điện, từ dư mạch từ máy điện). - Kiểm tra và phân loại được hư hỏng của cơ cấu đo - Tính toán, lựa chọn thiết bị để lập phương án sửa chữa cơ cấu đo - Kiểm định máy biến áp đo lường (Máy biến điện áp- BU-, máy biến dòng điện- BI-) 4. Tài liệu cần tham khảo: - Các bảng phụ lục - Giáo trình lý thuyết sử dụng các thiết bị đo lường điện. - Phiếu thực hành. - Bộ ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra. - Giáo trình thiết bị điện - Lê Thành Bắc - NXB KHKT. - Giáo trình đo lường các đại lượng điện và không điện - NXB GD. - Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý - NXB GD. - Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diên Tập - NXB KHKT.

File đính kèm:

  • docDe cuong thuc tap san xuat.doc
Giáo án liên quan