Chương trình giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng môn địa lý khối 6

Bài 13:

Địa hình bề mặt Trái Đất Mục 3: Địa hình các-xtơ và các hang động - Kiến thức:

Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch

- Kỹ năng:

Nhận biết địa hình các-xtơ qua các tranh ảnh và trên thực địa

- Thái độ, hành vi:

+ Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiện trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng

+ Không có hành vi tiêu cực lảm giảm vẽ đẹp của các cảnh quan tự nhiên

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương trình giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng môn địa lý khối 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRUỜNGMÔN ĐỊA LÝ KHỐI 6 Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GD môi trường, dân số Ghi chú Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất Mục 3: Địa hình các-xtơ và các hang động - Kiến thức: Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch - Kỹ năng: Nhận biết địa hình các-xtơ qua các tranh ảnh và trên thực địa - Thái độ, hành vi: + Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiện trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng + Không có hành vi tiêu cực lảm giảm vẽ đẹp của các cảnh quan tự nhiên Bộ phận Bài 15: Các mỏ khoáng sản - Mục 1: Các loại khoáng sản - Mục 2: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh - Kiến thức: Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi - Kỹ năng: Nhận biết được một số loại khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên thực địa - Thái độ, hành vi: Ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các khoáng sản một cách hợp lý và tiết kiệm - Than, quặng sắt, quặng đồng, đá vôi, a-pa-tít. - Toàn phần Bài 17: Lớp vỏ khí Mục 2: Cấu tạo của lớp vỏ khí - Kiến thức: + Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớo ôzôn nói riêng đối với cuộc sống của mọi sinh vật trên Trái Đất + Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ôzôn - Kỹ năng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế. - Thái độ, hành vi: Tích cực tham gia trồng cây xanh góp phần tạo không khí trong lành; phản đối các hành vi làm ô nhiễm không khí Liên hệ Bài 23: Sông và hồ - Mục 1: Sông và lượng nước của sông - Mục 2: Hồ - Kiến thức: + Biết vai trò của sông, hồ đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất + Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sông, hồ - Kỹ năng: Liên hệ Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung GD môi trường, dân số Ghi chú Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông, hồ qua tranh ảnh và trên thực tế - Thái độ, hành vi: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ Bài 24: Biền và đại dương Mục 2: Sự vận động của nước biển và đại dương - Kiến thức: + Biết vai trò của biển và đại dương đối với đời sống, sản xuất của con người trên Trái Đất và vì sao phải bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm + Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển và đại dương và hậu quả - Kỹ năng: Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và trên thực tế - Thái độ, hành vi: Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương; phản đối hành vi làm ô nhiễm nước biển và đại dương Liên hệ Bài 26: Đất. các nhân tố hình thành đất Mục 2: Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng - Kiến thức: + Biết nguyên nhân làm giảm độ phì của đất và suy thoái đất + Biết một số biện pháp làm tăng độ phì của đất và hạn chế sự ô nhiễm đất - Kỹ năng: Nhận biết đất tốt, đất xấu (thoái hoá) qua tranh ảnh và trên thực tế - Thái độ, hành vi: Ủng hộ các hành động bảo vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm ô nhiễm và suy thoái đất Bộ phận Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất Mục 3: Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất - Kiến thức: + Biết tác động tích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất + Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lý và bảo vệ rừng, bảo vệ vùng sinh sống của thực, động vật trên Trái Đất - Kỹ năng: Xác lập mối quan hệ giữa thực vật và động vật về nguồn thức ăn - Thái độ, hành vi: Ủng hộ các hành động tìch cực nhằm bảo vệ thực (rừng), động vật trên Trái Đất; phản đối những hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và suy giảm động vật Bộ phận

File đính kèm:

  • docGD tichhop DS-BVMT (Dia6).doc
Giáo án liên quan