Chủ điểm: Tết và mùa xuân

-Cô đón trẻ từ tay phụ huynh,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cho trẻ vào chơi cùng bạn.

- Trao đổi thông tin với phụ huynh 1 số việc cần thiết.

- Trò chuyện với trẻ về góc chủ đề, chủ điểm, xem tranh ảnh về các mùa trong năm

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn cịn lại sẽ lấy sách, truyện ngồi xem ngay ngắn. Gĩc nghệ thuật “Vẽ tơ màu hoa quả ngày tết” Trẻ biết cách phân bố cục vẽ, tơ màu đẹp. - Rèn sự khéo léo của đơi tay Giáo dục trẻ tham gia tích cực. -Giấy, bút màu... Cơ hướng dẫn trẻ cách vẽ, phân bố cục hợp lý, tơ màu cho đẹp Khơng dùng viết vẽ bậy lên tường, bàn... Gĩc thiên nhiên “làm vòng tay bằng cọng mì”. - Trẻ biết làm theo hướng dẫn của cơ. - Rèn sự khéo léo cho trẻ. - Giáo dục trẻ khơng vứt rác bừa bãi - Lá mì, rổ Chơi xong bỏ vào thùng rác. Chú ý khơng làm hư sản phẩm của mình và của bạn Các con dùng cọng mì để làm ra vòng đeo tay. Hoạt động cĩ chủ đích Ä Thứ 2:13/01/2014 Mơn: Khám phá khoa học Đề Tài: Tìm hiểu các mùa trong năm. I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, diễn biến các hiện tượng thiên nhiên và các mùa trong năm. Rèn ngơn ngữ trẻ qua hệ thống câu hỏi đàm thoại. Phát triển thể lực cho trẻ thơng qua trị chơi vận động. GD trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa và biết giữ gìn sức khỏe khi giao mùa. II.Chuẩn bị : Tranh, câu hỏi. Mơ hình. III.Tiế hành :  * Khám phá về mùa hè: cơ trị chuyện cùng cháu về thời tiết ngày hơm ấy như: nắng, giĩ , khí hậu , cây cối trong vườn, sinh hoạt của mọi người., thời gian lúc trị chuyện cùng cháu là thời gian nào trong ngày , cho cháu cĩ thể đốn giờ. - Trị chuyện cùng cháu về mùa hè: trị chuyện cùng cháu về khí hậu mùa hè nĩng hay lạnh, ẩm hay khơ, cây cối, mọi người sinh hoạt như thế nào? Khí hậu mùa hè cĩ gì khác so với mùa đơng. Mùa hè cháu thường thấy những hoạt động vui chơi nào thường được tổ chức. - Trị chuyện cùng cháu thứ tự các mùa trong năm: Sau mùa hè là mùa gì?( mùa thu) Cĩ khí hậu, thời tiết đặc trưng, cây cối như thế nào? Mùa thu cĩ lễ hội gì dành cho các bé? Sau mùa thu là mùa nào? Cháu cĩ nhận xét gì về mùa thu? ( thời tiết, cây cối, khí hậu…) Cơ đố: “Mùa gì rét buốt Giĩ bấc thổi tràn Đi học đi làm Phải mang nĩn mũ”( mùa đơng) Cháu cĩ thích mùa đơng khơng ? vì sao? Cháu nhớ gì về mùa đơng nhất? Mùa đơng mọi người ra đường thường ăn mặc như thế nào? Vì sao? (GD) * Cơ đố cháu: Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay. Khắp chốn đĩ đây. Đâm chồi nảy lộc. Mai vàng khoe sắc. Đào hồng thắm tươi Đĩ là mùa gì?( mùa xuân) Cơ trị chuyện cùng cháu về mùa xuân. Cơ và các con vừa tìm hiểu về gì? Vậy trong năm cĩ mấy mùa? (GD) TCVĐ: “ bốn mùa”. Nêu cách chơi và luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi, cơ bao quát và QS trẻ nhắc nhỡ, động viên trẻ. Cho trẻ chơi vài lần. Báo hết giờ. Nhận xét-tuyên dương. (GDTTHCM) Cho lớp nghỉ Ø Nhận xét: Ä Thứ 3:14/01/2014 Mơn: Tạo hình (mẫu) Đề Tài: Vẽ hoa ngày tết I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết vẽ một số hoa đặc trưng của ngày tết theo sự hướng dẫn của cơ. Trẻ tham gia trả lời câu hỏi giúp phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Phát triển sự khéo léo, tỉ mỉ của đơi bàn tay cho trẻ qua giờ học. Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên và giữ gìn sản phẩm làm ra. Chuẩn bị. Mẫu. Bàn ghế, bút chì, màu. Tiến hành: Đọc hát: “sắp tới tết rồi”. Bài hát nĩi về gì? Đàm thoại về chủ đề, chủ điểm. ( GD BVMT, TKNL) Ngày tết các con thấy gì? Trời tối,trời sáng. Cơ cĩ gì đây? Hoa này là hoa gì?cĩ màu gì? Các con nhìn xem hoa cĩ mấy cánh.cánh hoa vẽ như thế nào,dùng nét gì để vẽ? Bên trong hoa cĩ gì?nhụy vẽ như thế nào? Vẽ hoa phải cĩ màu gì nữa? Mình dùng nét gì vẽ đây?cây cĩ gì nữa? Trên nhánh cĩ gì nữa? Các con cĩ muốn vẽ ra những cành hoa thật đẹp như vậy khơng? Vậy bây giờ các con vào bàn vẽ cho thật đẹp để chưng trong ngày tết nha. Cho trẻ vào bàn thực hiện,cơ gợi ý thêm cho trẻ. Cơ bao quát-báo xắp hết giờ-cho trẻ trưng bày sản phẩm. Cho trẻ nhận xét-cơ nhận xét-lớp ngỉ-dọn đồ dùng Ø Nhận xét: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Thể dục giờ học Đề Tài: Bật sâu 20cm ị Mục đích yêu cầu: Trẻ nhớ tên vận đợng, thực hiện được vận đợng chạy chậm dưới sự hướng dẫn của cơ. Rèn cho trẻ có sự khéo léo và biết phối hợp để giúp phát triển các cơ nhất vận động chân Tham gia trả lời câu hỏi của cơ giúp phát triển ngơn ngữ. - GD trẻ thường xuyên tập thể dục . - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của cơ thể khỏe mạnh. ị Chuẩn bị: - vạch mức… - Sân tập sạch sẻ thống mát. ị Các bước tiến hành: Cho trẻ tập trung 3 hàng dọc Ä Khởi động: Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh đi luân phiên các kiểu chân: đi thường, đi gĩt chân, đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi mép chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường duy chuyển về 3 hàng dọc. Ä Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Thở 1: Gà gáy (4lx4n) - Tay 5 Xoay bả vai (4lx4n) - Bụng 3: Đứng chân rộng bằng vai cúi gập người về phái trước ( 4lx4n) - Chân 5 : Bước 1 chân ra phía trước khụy gối, chân sau thẳng, đổi chân (6lx4n). - Bật 3: Bật tách chân , khép chân. (6lx4n) Ä Vận động cơ bản: Bật sâu 20cm Chuyển đội hình 2 hàng dọc đứng đối diện. Cơ giới thiệu tên vận động. Cho trẻ nhắc lại Cơ làm mẫu lần 1 khơng giải thích, làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích Mời 1-2 trẻ khá lên thực hiện. Lần lượt mời từng trẻ cho đến hết lớp. Trẻ thực hiện cơ bao quát, chú ý sửa sai, nhắc nhở kịp thời. Cơ nhắc nhở và động viên trẻ. Cơ tổ chức cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua Nêu cách chơi và luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi vài lần. Nhận xét, tuyên dương trẻ ngoan và động viên những trẻ học chưa ngoan giờ sau cố gắng hơn. Ä Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu, cho trẻ chơi trị chơi gieo hạt - Kết thúc, cơ nhận xét tiết học, cho trẻ nghỉ. Ø Nhận xét: Ä Thứ 4: 15/01/2014 . Mơn: Làm quen với tốn Đề Tài: Xác định vị trí đờ vật so với bạn khác I – Mục Đích – Yêu Cầu: Trẻ biết xác định vị trí đờ vật so với bạn khác Trẻ sử dụng ngơn ngữ tốn học, qua đĩ giúp phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Rèn cho trẻ khả năng tư duy Giáo dục trẻ yêu thích học tốn, trật tự trong giờ học. II – Chuẩn Bị Đồ dùng của cơ và trẻ. III _Tiến Hành: ¤n tËp xác định vị trí đờ vật so với bản thân: -Các con hãy kể tên bạn đứng bên trái mình. Tên bạn đứng bên phải mình. - Cho trỴ lÊy rỉ ®å ch¬i vµ đặt bên trái, bên phải của bản thân theo yêu cầu của cơ. Dạy trẻ xác định vị trí so với bạn khác +Các con hãy nhìn xem bên tay trái cơ có gì? Bên tay phải cơ có gì? -Mời 1 cháu lên đứng trước lớp và cho trẻ nhìn xem bên trái bạn là những đờ vật gì? Bên phải bạn là những đờ vật gì? Trước mặt vả sau lưng bạn là những đờ vật gì? -Cho trẻ chơi trò chơi: “ nói nhanh nói đúng” -Hướng dẫn trẻ thực hành sách. -Cho trẻ thực hành sách, giáo dục trẻ ngời học đúng tư thế -Cơ bao quát trẻ thực hành. -Cơ báo sắp hết giờ, hết giờ. -Cơ nhận xét tuyên dương. -Cho trẻ nghỉ Ø Nhận xét: Ä Thứ 5:19/12/2013 LQVH: Thơ “Chú bò tìm bạn”( loại 2) I – Mục Đích – Yêu Cầu Trẻ tham gia đọc to rõ, diễn cảm giúp phát triển vồn từ. Qua giờ học giúp trẻ phối hợp nhịp nhàng hơn. Giáo dục trẻ biết chăm sĩc, bảo vệ vật nuơi. II- Chuẩn Bị: - Tranh ảnh. III - Tiến Hành Cho trẻ hát và vận đợng: “gà trớng,mèo con và cún con” Bài hát nói về con gì? Ngồi những con vật này các con cịn biết những con vật nào nữa ? Nhà chúng ta co nuơi các con vật này chúng ta phải làm gì ? (GD) Lắng nghe, lắng nghe. Cơ đọc 1 đoạn bài thơ : chú bị tìm bạn. Đố các con biết đĩ là bài thơ gì ? Các con cĩ thuộc bài thơ này khơng ? Các con đọc lớn cho cơ nghe nào. Vậy bây giờ cơ và các con cùng tổ chức 1 cuộc thi nha. Cơ sẽ cho 3 tổ thi với nhau. Cơ mời lần lượt 3 tổ trưởng 3 đội lên đọc xem đội nào đọc hay hơn. Bây giờ lần lượt từng tổ đọc. Cho nhĩm đọc. Cho 3 tổ đọc đối đáp với nhau. Cho trẻ đọc rượt đuổi. Cho cá nhân lên đọc. TCVĐ : ai nhanh hơn. Cho trẻ chọn con vật thuộc nhĩm gia súc. Cơ hướng dẫn trẻ chơi. Cho trẻ chơi – cơ bao quát. Nhận xét. Lớp nghỉ Ø Nhận xét: Ä Thứ 6:20/12/2013 Mơn: Giáo dục âm nhạc: (loại 3) DH: “Bé chúc tết” NH: “Mùa xuân ơi”. TC: đốn xem ai hơn. Mục đích yêu cầu: Trẻ hát và vận động được bài hát. Trẻ hát to rõ đúng nhịp. Qua giờ học giúp trẻ khéo léo mạnh dạn hơn. Giáo dục trẻ trật tự, chú ý và yêu thích ca hát. Chuẩn bị: Trống lắc, phách gõ, mũ chĩp. Nhạc. Tiến hành. Cho cả lớp đọc thơ: “ tết đang vào nhà”. Bài thơ nĩi về gì? Mùa xuân đến khơng khí như thế nào? (GD) Vậy các con đã được cơ dạy bài hát gì nĩi về tết và mùa xuân? Vậy bây giờ cơ và các con cùng hát và vận động bài hát này nha. Cho trẻ hát và vận động, vỗ phách theo nhịp bài hát. Chuyển đội hình. Cho cá nhân, nhĩm tổ, cả lớp hát. Cơ chú ý sửa sai cho trẻ. Nghe hát : “Mùa xuân ơi” Lần 1 cơ hát. Lần 2 cơ mở máy hát. Trị chơi âm nhạc: “ đốn xem ai hát” Cho trẻ chơi vài lần Hát “ Bé chúc tết” Lớp nghỉ. VĐTN: “con chim non ” NH: “ cị lả ”. TC: “Đốn xem ai hát”. Mục đích yêu cầu: Trẻ hát và vận động tương đối tốt bài hát “con chim non” Mạnh dạn, tự tin trong phong cách hát, múa và trả lời câu hỏi của cơ Qua giờ học giúp trẻ phát triển sự khéo léo, sự phối hợp nhịp nhàng các bộ phân trên cơ thể. Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ, chăm sĩc chim. Chuẩn bị - Nhạc cụ - Máy +dĩa - Mũ chóp Tiến hành Cho trẻ đọc thơ: “ chim chích bơng” Bài thơ nĩi về gì? Hãy kể một số lồi chim mà các con biết. Nuơi chim để làm gì? Các con cĩ biết bài hát nào nĩi về chim khơng? Vậy giờ cơ và các con cùng hát và vận động bài hát “con chim non” nhé. Cho trẻ hát + vỗ tay 2 lần Đi vịng trịn hát chim mẹ chim con Cho trẻ chuyển 2 vịng trịn nhĩm bạn trai, nhĩm bạn gái, hát + múa Chuyển hình chữ U cho đơn ca, song ca, tốp ca Cơ chú ý sửa sai Cho trẻ hát : “chim bồ câu trắng” chuyển đội hình * Cho trẻ nghe bài: “cị lả” * Cho trẻ chơi trị chơi: “đốn xem ai hát” Cơ nêu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi vài lần Cơ cho trẻ hát lại, con chim non Cơ nhận xét, lớp nghỉ Ø Nhận xét: Tổ khối ký duyệt Nguyễn Thị Thanh Thủy Giáo viên Bùi Thị Thanh Xuân

File đính kèm:

  • docdong vat nuoi.doc