1. Phát triển thể chất:
- Phát triển các vận động cơ bản. Bò, trườn, chạy, nhảy. Biết phối hợp 2 vận động trong 1 giờ phat triển thể chất.
- Biết phối hợp các vận động và các giác quan.
- Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy, nhảy.
- Dùng các vận động cơ thể để mô phổng các hiện tượng tự nhiên: Mưa to, mưa nhỏ, sấm chớp, gió thổi
Biết các yếu tố thiên nhiện ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống con người.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có kiến thức cơ bản về môi trường, các mùa, đặc biệt là mùa xuân.
- Ham thích khám khá tìm hiểu về hiện tượng thiện nhiên, đặc điểm của mùa hè.
- Phát triển óc qua sát, khả năng phán đoán và nhận xét hiện tượng xung quanh.
- Thể hiện hiểu biết của mình thông qua các hoạt động có chủ đích, hoạt động tìm hiểu khám phá khoa học.
51 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 68200 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm : các hiện tượng tự nhiên Lớp: 3 - 4 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gỡ? Che ụ ở đâu gọi là phía gỡ?
- Cụ cho trẻ ụn lại cỏc phớa
2. Nhận biết vị trớ trong ngoài
- Hôm nay chị gió đang muốn vào lớp chúng mỡnh để cùng học đấy
- Cỏc con thấy trong lớp mỡnh cú ai?
- Ngoài lớp mỡnh cú ai?
Cụ cho 3-4 trẻ trả lời. Cả lớp trả lời.
- Bây giờ bạn búp bê đang cần một chiếc hộp
- Cụ bỏ bạn búp bê vào và hỏi trẻ bạn búp bê đang ở đâu?
- Cho trẻ phỏt õm bờn trong
- Tương tự cho búp bê ở ngoài và đàm thoại cùng trẻ
3. Luyện tập
Cỏc con học rất là giỏi rồi cụ sẽ cho chỳng mỡnh chơi 1 trũ chơi nhé
* Trò chơi : “Thi ai nhanh nhất”.
Trò chơi này chúng mình phải chú ý, ai giỏi và thông minh nhất mới chơi được
Cụ lắc xắc xụ mạnh thỡ cỏc con chạy vào trong lớp, khi cụ lắc xắc xụ nhẹ cỏc con ra ngoài lớp
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ .
Các con vừa chơi trò chơi gì ?
* Trũ chơi: Nhanh tay
- Cô cho mỗi bạn một một rổ và một chiếc quạt và cho trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô
3. Kết thúc :
Cô nhận xét giờ học: Hôm nay bạn búp bê rất vui khi được tham gia học cùng học với lớp mỡnh bạn bỳp bờ muốn mời cỏc bạn đi thăm lớp bên cạnh và quan sát xem bên trong lớp bạn có gỡ? Và bờn ngoài lớp bạn cú gỡ? Cỏc con đi cùng cô nào và bạn búp bê nào
- Trẻ chơi trò chơi
- Trời mưa
- Che ô ở phía trên đầu
- Trẻ ôn lại
- Có các bạn
- Có các tranh ảnh ở hành lang
- Trong hộp
- Trẻ phát âm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
đi tham quan lớp bạn
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về trang phục các mùa
TCVĐ: Trời mưa, gió thổi
Chơi tự do
* Cách tiến hành:
- Cô đọc các câu đố về các mùa cho trẻ giải đáp
- Cho trẻ chơi Tc “ Thi ai chọn đúng”
Chia trẻ thành 2 đội cho trẻ chọn tranh cách ăn mặc, cảnh các mùa
- Cô kiểm tra kết quả
- Trò chuyện với trẻ về cách ăn mặc của từng mùa
+ Một năm có mấy mùa?
+ Đó là những mùa nào?
+ Trang phục của các mùa đó như thế nào?
- Cô hỏi trẻ về trang phục các mùa
- Giáo dục trẻ ăn mặc đúng mùa, giữ gìn sức khoẻ từng mùa
- TCVĐ: Trời mưa, gió thổi
- Cho trẻ chơi tự do . Cô quan sát trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Góc xây dựng: Xây dựng khu du lịch
Góc kết hợp: Góc nghệ thuật: Tô màu trang phục các mùa
Góc KPKH: Chơi với cát sỏi
* Cách tiến hành:
+ Thỏa thuận chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi " Gió thổi "
- Trò chuyện vê trò chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng. Mùa hè đến trời rất nóng nực các con có muốn có nơi nghĩ ngơi mát mẽ không, hôm nay ở góc xây dựng các bác công nhân sẽ xây dựng khuôn viên cho khu nghĩ mát để các con được nghĩ ngơi vào mùa hè
- Cô giới thiệu qua các góc kết hợp: Góc nghệ thuật, góc KPKH
- Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi
- Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì?
+ Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng trẻ
- Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng
+ Nhận xét:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ về góc chính xây dựng để cùng nhận xét
+ Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào?
+ Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét
+ Cô nhận xét bổ sung
- Giáo dục trẻ: Các con phải biết chăm sóc bản thân mặc ấm vào mùa đông, mặc mát về mùa hè và khi thời tiết thay đổi chơi trong bóng mát
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoàn thành vở toán
* Cách Tiến hành
- Cho trẻ hát bài : Cho tôi đi làm mưa với trò chuyện về chủ đề
- Các con vừa hát bài hát gì? Cho tôi đi làm mưa với
- Khi trời mưa thì có gì? Có chị gió
- Hạt mưa giúp ích gì cho chúng ta? Cho cây côi xanh
- Vậy không có mưa cây cối có sống được không? Không
- Không có mưa con người như thế nào? Không có nước sinh hoạt
+ Cô giới thiệu tên bài tập
+ Các con đã được học làm quen với toán đếm đến 4 hôm nay cô sẽ cho các con hoàn thành trong vở toán
- Cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa
- Cô bao quát sữa sai cho trẻ
- Cô hướng dẫn cho những trẻ còn yếu hoàn thành bài tập
+ Kết thúc: Cô nhận xét và giáo dục trẻ luôn chăm chỉ chú ý học tập để bước vào kỳ nghĩ hè bổ ích
- Cho trẻ dọn đồ dùng đúng nơi quy định
+ Cho trẻ chơi tự do các góc
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................*********************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Âm nhạc
Dạy hát: Mùa hè đến (N&L: Nguyễn Thị Nhung)
Nghe hát: Mùa xuân ( N&L: Hoàng Văn Yến)
TCÂN: Đoán tên bạn hát
I. Kết quả mong đợi:
-Trẻ nhớ tên bài hát , Tên nhạc sỹ trẻ hiểu được nội dung bài hát
-Thể hiện bài hát đúng nhịp điệu,chơi trò chơi thành thạo
- Giáo dục trẻ biết về các mùa trong năm, và ăn mặc phù hợp thời tiết các mùa
2.Chuẩn bị:
- Bài hát, mũ chóp...
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
*HĐ1: ổn định
- Cho trẻ chơi trò chơi: Trời nắng trời mưa
- Trời nắng vào mùa nào?
- Vào mùa hè thời tiết như thế nao ?
- Có bài hát nói đến hôm một mùa mà có nhũng ánh nắng gay gắt rất hay hôm nay cô cháu mình cùng làm quen bài hát: Mùa hè đến
*HĐ2: Dạy hát:
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát nhạc sỹ
- Cô vừa hát bài hát gì? sáng tác của ai?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 minh hoạ bài hát
- Cô hát lần 3: Bài hát nói đến mua hè đến thi chim hót vui, bướm lượn trong nắng và em bé rất vui hát ca để đón mùa hè sang
- Cho cả lớp hát cùng cô 3 - 4 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau thể hiện bài hát
+ Cho trẻ đọc thơ: Nắng bốn mùa
- Mùa hè đến thì như thế nào?
- Con bướm nó vui mừng và bay lượn ở đâu?
- Mùa hè đến thì như thế nào?
- Em đã làm gì để đón mùa hè?
- Cho cả lớp hát lại
* Giáo dục trẻ biết về thời tiết các mùa và mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết các mùa
*HĐ3: Nghe hát “ Mùa xuân”
- Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát
- Cô hát lần 2 : Minh hoạ bài hát cho trẻ hưởng ứng
- Cô vừa hát bài hát gì?
*HĐ4: TCÂN: Đoán tên bạn hát
- Cô nêu tên trò chơi luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát lại 1 lần nữa đi ra sân
Hoạt động của trẻ
-Trẻ chơi trò chơi: trời mưa
- Mựa hố
- Nắng nóng
- Trẻ lắng nghe
- Mùa hè đến, Nguyễn Thị Nhung
-Trẻ chú ý nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hát
- Tổ nhóm cá nhân hát
- Cả lớp đọc thơ
- Chim hót vui
- Bướm vờn hoa và bay trong nắng
- Vui
- Em hát ca
- Cả lớp cùng hát lại
- Nghe hát
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Mùa xuân
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát đi ra sân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Giải câu đố về các mùa
TC: Trời nắng trời mưa, thổi nơ
Chơi tự do
* Cách tiến hành:
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Nắng bốn mùa”
Trò chuyện với trẻ về bài thơ, về các mùa trong năm
Hỏi trẻ: + Vừa đọc bài thơ gì?
+ bài thơ nói về các mùa nào?
+ Thời tiết các màu đó như thế nào?
* Cô giới thiệu tên hoạt động
- Cô làm người dẫn chưng trình, lần lượt cho trẻ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
- Cô đọc thăm cho trẻ trả lời
- Nhận xét,tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết các mùa
- Cho trẻ chơi: Trời nắng trời mưa, thổi nơ
- Cho trẻ chơi tự do trên sân trường: cô quan sát trẻ chơi an toàn
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Góc xây dựng: Xây dựng nhà tắm
Góc kết hợp: Góc phân vai: Siêu thị
Góc KPKH: Nhổ cỏ cho cây
* Cách tiến hành:
+ Thỏa thuận chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi " Gió thổi "
- Trò chuyện vê trò chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính: Góc xây dựng. Mùa hè đến trời rất nóng nực các con có muốn có nơi để tắm mát không nòa? Hôm nay ở góc xây dựng các bác công nhân sẽ xây dựng nhà tắm để các con được nghĩ ngơi tắm mát vào mùa hè nóng nực
- Cô giới thiệu qua các góc kết hợp: Góc phân vai, góc KPKH
- Cho trẻ chọn góc chơi và thoả thuận vai chơi
- Dặn dò trẻ trong khi chơi và sau khi chơi xong phải làm gì?
+ Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ chơi và chơi cùng trẻ
- Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng
+ Nhận xét:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ về góc chính xây dựng để cùng nhận xét
+ Các con hãy về góc xây dựng quan sát xem các kỹ sư xây được những gì nào?
+ Cho trẻ tự giới thiệu góc chơi và các bạn nhận xét
+ Cô nhận xét bổ sung
- Giáo dục trẻ: Các con phải biết chăm sóc bản thân mặc ấm vào mùa đông, mặc mát về mùa hè và khi thời tiết thay đổi chơi trong bóng mát
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Liên hoan văn nghệ cuối tuần
Đóng mở chủ điểm
* Các tiến hành:
* Dạo chơi , vệ sinh vườn trường:
Cho trẻ đọc thơ ” Nắng bốn mùa” và đi ra sân. Cô và trẻ dạo chơi quanh trường và gợi ý trẻ nhặt rác, nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác.
- Trò chuyện cùng trẻ về thời tiết các mùa. Ôn tập trong chủ điểm
- Cho trẻ kể về các hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm
- Cô làm người dẫn chương trình giới thiệu các bài thơ, bài hát trong chủ điểm
- Cô cho cả lớp, nhóm, cá nhân biễu diễn
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm nước
+ Chúng ta đang học chủ điểm gì?
+ Các con hãy kể cho cô và cả lớp nghe con biết nước có ích lợi gì cho chúng ta?
+ Thế chúng ta đã tìm hiểu được những đặc điểm gì của chúng?
+ Các con đã học được những bài hát, bài thơ,câu chuyện , bài đồng dao, ca dao của chủ điểm các hiện tượng tự nhiên?
+ Cô cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện đã học
- Cô hát cho trẻ nghe “ Mưa rơi ”
- Giới thiệu cho trẻ chủ điểm mới
- Tuần tiếp chúng ta làm quen một chủ điểm nhánh mới: “ Quê hương đất bước Bác Hồ”
- Cô giới thiệu một số đặc điểm chủ điểm mới
- Cho trẻ cùng cô dán mảng tường mở vào chủ điểm
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................................................…………………………....
**************************************
File đính kèm:
- Chu diem cac hien tuong tu nhien.doc