1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Biết một số món ăn thông thường ở trường MN
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường MN: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, thìa xúc cơm
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống ( sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn
* Vận động
Thực hiện và phối hợp các vận động: Đập tung bắt bóng, Bò thấp chui qua cổng.
- Rèn luyện kỹ năng đi, chạy , nhảy, leo trèo.
77 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 17822 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: “ trường mầm non – Tết trung thu”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sẽ được gặp lại bạn bè, cô giáo, được học những bài học thât ý nghĩa. Có một bài rất hay nói về tâm trạng vui vẻ của bạn nhỏ ngày tới trường và hôm nay cô Thuỷ sẽ gủi tặng lớp mình đó là bài hát “ Đi học”
- Cô hát cho trẻ nghe, hỏi trẻ cảm nhận, cảm giác khi nghe bài hát
- Cô hát lần 2 ( Có đàn kết hợp cử chỉ, điệu bộ )
* Hoạt động 4: Trò chơi " Ai nhanh nhất" ( 3-5’)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Kết thúc chương trình là liên khúc: “ Vườn trường mùa thu”, “ ánh trăng hoà bình”, “ Em đi mãu giáo”.
- Trẻ lăng nghe
- Cả lớp hát 2 lần
- Nhóm bạn nữ lên thể hiện
- Tốp hát lên biễu diễn
- Mời một số trẻ lên đọc thơ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nêu cảm nhận của mình
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cả lớp biểu diễn liên khúc
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Chơi cô giáo, cửa hàng bán đồ dùng học tâp đầu năm
Góc xây dựng: Xây trường MN Trường Thi, lắp ghép các trò chơi trên sân,lớp học lá C, đường tới trường
Góc nghệ thuật: Vẽ trường MN Trường Thi
Hát các bài hát về trường MN
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: “ Vẽ phấn trên sân trường MN”
2. TCVĐ: “ Bánh xe quay ”
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở đoàn tàu trên sân ( cô bao quát trẻ chơi)
- Trẻ vẽ tự do trên sân
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ chơi ở đoàn tàu trên sân
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Hoàn thành bài ở vở tập tô
Hướng dẫn trẻ cách tô chữ cái, tô màu các hình vẽ
- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách tô màu
- Hướng dẫn trẻ cách giữ dìn đồ dùng học tập
Trẻ học cách tô chữ,tô các nét , tô màu
- Trẻ ý thức trong việc giữ dìn đồ dùng, sách vở
2. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc trẻ hứng thú ( Cô chú ý bao quát trẻ)
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về vấn đề tâm lí, sức khỏe, học tập của trẻ trước khi vào lớp
- Cô nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, ông bà….. rồi vào lớp
- Cô trò chuyện với trẻ về họ tên, sở thích, giới tính của các bạn trong lớp
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động của các bạn nhỏ đang vui chơi ở trường MN
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển ngôn ngữ: Truyện
B¹n míi
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện,hiểu nội dung câu chuyện
- Thông qua nội dung câu chuyện trẻ bết đoàn kết, thân ái, giúpđỡ bạn bè
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nghe hiểu ngôn ngữ văn học, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè trong lớp
- Khi chơi với bạn bè biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn lúc bạn găp khó khăn
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện
- Đồ dùng, đồ chơi để trẻ tham gia trò chơi
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài "Em đi mẫu giáo"
- Đến trường các con được làm gì ?
- Đến trường gặp lại bạn bè có vui không các con?
- Cô Thủy có một câu chuyện rất hay kể về một người bạn lần đầu đến lớp đấy, đó là một bạn nhỏ rất đặc biệt, các con có muốn nghe không nào?
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện
- Cô kể lần 1 ( không tranh)
- Kể xong cô hỏi trẻ tên truyện, các nhân vật có trong câu chuyện
- Cô kể lần 2 ( có sử dụng tranh minh họa )
* Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn ( có sử dụng tranh minh họa )
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?
- Lớp mẫu giáo của bạn Hà có thêm ai mới đến?
- Bạn Hoa có gì đặc biệt?
À đúng rồi bạn Hoa tay có các ngón bị quắp lại các con ạ, Cô trích dẫn “ Lóp học của Hà….. Các ngón tay bé tí cắp lại ”
- Đến giờ nghỉ trưa có chuyện gì xảy ra các con?
- Bạn Hoa đã như thế nào?
- Các bạn thấy ban Hoa như vậy nên đã không giám nặm cạnh bạn Hoa, bởi vây nên bạn Hoa đã rất buồn và cô đơn đấy các con ạ
- Cô trích dẫn “ Đến giờ nghỉ trưa…tay khép chặt vào người”
- Buổi chiều trong giờ học múa vì sao Hoa khóc
- Cô giáo đã làm thế nào?
- Bạn Hà đã làm gì?
- Các bạn khác đã làm gì?
Cô trích dẫn đoạn còn lại
- Cô giáo đã nhắc nhở các bạn điều gì?
* Giáo dục trẻ:
Các con ạ, chúng mình là bạn bè trong một lớp, vì thế các con phải biết thương yêu,đoàn kết gúp đỡ nhau,bạn bị khiếm khuyết nên quan tâm,an ủi giúp đỡ bạn.....các con nhớ chưa nào?
* Hoạt động 4 Cho trẻ chơi trò chơi "giúp bạn "
- Cô phân chia đội chơi, phổ biến cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Cho cả lớp trả lời: có ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời: có ạ
- Trẻ lắng nghe
- Mời một vài cá nhân trả lời
- Trẻ xem tranh và lắng nghe
- Cho cả lớp trả lời: câu chuyện " Bạn mới"
- Mời một vài cá nhân trả lời
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Tay bạn Hoa bị tật
- Trẻ lắng nghe
- Các bạn không nằm cùng Hoa
- Bạn Hoa đã khóc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ khá trả lời (Vì tay bạn Hoa bị tật, bạn Hoa không múa được)
- Trẻ TB trả lời (Cô giáo đã lại ôm Hoa )
- Bạn Hà đã chạy lại nắm tay Hoa
- Các bạn cũng lại chơi với Hoa, không còn xa lạ nữa
- Trẻ lắng nghe
- Cô nhắc các bạn phải biết yêu thương đoàn kết với nhau
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Chơi cô giáo, cửa hàng bán đồ dùng học tâp đầu năm
Góc xây dựng: Xây đường tới trường, lớp học lá C
Góc nghệ thuật: Vẽ lớp học lá C của bé, vẽ cô giáo....
Hát các bài hát về trường,lớp MN
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: “ Quan sát trang phục của bạn”
2. TCVĐ: “ Lôn cầu vồng ”
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi ở nhà chòi, đoàn tàu ( cô bao quát trẻ)
- Trẻ quan sát và nêu ý kiến về trang phục của bạn dưois sự hướng dẫn của cô
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi nhà chòi, đoàn tàu
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Tập kể lại chuyện " Bạn mới"
- Gợi lại nội dung câu chuyện cho trẻ nhớ bằng cách đặt một số câu hỏi cho trẻ trả lời
- Khuyến khích trẻ lên kể lại câu chuyên theo trí nhớ của mình
- Trẻ trả lời các câu hỏi cuả cô
- Trẻ mạnh dạn lên tham gia kể chuyện
2. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do ở các góc chơi, cô chú ý bao quát trẻ
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010
¶ ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cô nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, ông bà….. rồi vào lớp
- Cô cho trẻ tham gia chơi lắp ghép ở góc xây dựng, cô chú ý bao quát trẻ
¶HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
§i nhãn gãt, ch¹y ®æi híng
Phát triển thể chất: PTVĐ
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi nhón gót, chạy đổi hướng
- Trẻ biết chơi trò chơi “ Chạy lấy đúng đồ vật ”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng kiểm soát tốt vận động: đi nhón gót, chạy đổi hướng
- Luyện kỹ năng chạy nhanh, đúng hướng để lấy đúng đồ vật theo yêu cầu của trò chơi
3. Giáo dục:
- Giaó dục trẻ chăm luyện tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, trang phục cô, trẻ thoải mái, phù hợp
- Đồ vật, đồ chơi các loại để trẻ tham gia trò chơi
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: ổn định lớp
- Cho trẻ hát " Em đi mẫu giáo"
* Hoạt động 2: Qúa trình hoạt động
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn, cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng má bàn chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy nhanh. Cho trẻ về hàng
b. Trọng động;
BTPTC:
- Tay:
- Chân:
- Bụng:
- Bật:
VĐCB: Đi nhón gót, chạy đổi hướng
- Cô giới thiệu tên vận động cho trẻ biết
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Làm xong cô hỏi lại trẻ tên vận động
- Cô làm mẫu lần 2 có kèm lời giải thích
Cô đứng vào trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh hai tay cô chống hông, chân kiễng gót và đi, cứ nhu vậy cô đi hết phần đường của mình và cuối cùng cô đổi hướng chạy về đích
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động
- Mời 2 trẻ khá lên làm mẫu
- Lần lượt cho nhóm 4 trẻ lên thực hiện cho đến hết( cô chú ý sủa sai cho trẻ)
- Cho 2 nhóm trẻ thi đua
- Mời trẻ khá lên làm và giới thiệu lại kỹ thuật thực hiện vận động cho cô và các bạn cùng nghe
Nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ
ð Giaó dục trẻ: Chúng mình phải chăm tập thể dục thì mới có được một cơ thể khỏe mạnh, như vậy thì chúng mình sẽ có sức khỏe tốt để học tập và vui chơi ở trường phải không nào?
TCVĐ: “ Chạy lấy đúng đồ vật”
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cho trẻ tham gia chơi
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp và hát bài: “ Vườn trường mùa thu”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ đi thành vòng tròn, thực hiên đi các kiểu chân
- Trẻ đi về hàng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem cô tập
- Mời một vài cá nhân trẻ trả lời: “ Đi nhón gót chạy đổi hướng”
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động
- Trẻ xem và lắng nghe
- Trẻ cả lớp trả lời
- Trẻ khá lên làm mẫu
- Lần lượt tốp 4 trẻ lên thực hiện
- Nhóm trẻ thi đua
- Trẻ khá lên thực hiện và nêu kỹ thuật thực hiện vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp và hát “ Vườn trường mùa thu”
¶ HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng học tập, áo quần. Cô giáo, học sinh, cô y tế…..
Góc xây dựng: Xây trường MN, lắp ghép các trò chơi trên sân, xây đường đến trường
Góc nghệ thuật: Vẽ cô gióa lớp em
Hát các bài hát, đọc các bài thơ về trường, lớp MN
¶ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích: “ Quan sát bầu trời những ngày đầu thu ”
2. TCVĐ: “ Nu na nu nống ”
3. Chơi tự do:Trẻ chơi đu xít, nhà bóng trên sân trên sân
- Trẻ quan sát bầu trời, thời tiết ….theo gợi ý của cô
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ chơi tự do
¶ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động chính: Tổ chức lao động vệ sinh & nêu gương cuối tuần
* Tổ chức lao dộng vệ sinh
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện lao động vệ sinh
- Cho trẻ thi đua giữa các tổ ( động viên trẻ kịp thời)
* Nêu gương cuối tuần:
- Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”
- Cho trẻ nhận xét về mình và các bạn trong tuần
- Cô nhận xét tổng hợp, nhắc nhở, động viên trẻ
- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ
- Cho cả lớp hát “ Cả tuần đều ngoan”
- Trẻ chia thành 3 nhóm
- Trẻ thực hiện lao động vệ sinh các góc trong lớp
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ nhận xét về mình và các bạn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận phiếu bé ngoan
- Trẻ hát “ Cả tuần đều ngoan”
2. Chơi tự do:
- Trẻ chơi tự do ở các góc mà trẻ thích, cô chú ý bao quát trẻ chơi
¶ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
File đính kèm:
- ga 4 tuoi(2).doc