Chủ đề: thế giới thực vật – Tết và mùa xuân

 Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng.

- Bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngực.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: thế giới thực vật – Tết và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi. - Trao đổi với phụ huynh - Quan sát - Sinh hoạt hằng ngày 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 13 3/ Phát triển ngôn ngữ CS 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân Nói đúng khả năng của một số người gần gũi (VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khoẻ; mẹ nấu ăn rất ngon). Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh - Các câu hỏi để trò chuyện với trẻ - Sinh hoạt hằng ngày 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 14 CS 66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; - Sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, trạng từ,... thông dụng trong lêi nãi - Sử dụng một số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ láy…) vào câu nói phù hợp với ngữ cảnh. - Quan sát - Trò chuyện - Các câu hỏi phần trả lời có danh từ, động từ, tính từ..., - Tranh ảnh về các con vật - Giờ học, Trò chuyện hàng ngày 20 phút - Thử bộ công cụ trên 3-4 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 15 CS 71: Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. - Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn và vào các trang của chuyên theo đúng trình tự. - Trẻ hiểu được các yếu tố của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa điểm, phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể hoặc đọc chuyện đó. - Thích thú sáng tạo chuyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân. Trò chuyện - Kiểm tra trực tiếp - Quyển truyện tranh trẻ đã được nghe cô giáo kể - Tranh ảnh, sách truyện ở góc thư viện trong lớp. - Giờ chơi ở góc sách - Giờ học kể chuyện 20 phút - Thử bộ công cụ trên 3-4 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 16 CS 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp; - Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói. - Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. - Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một các chăm chú và yên lặng trong một khoảng thời gian. - Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết. - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh Một số nội dung để trò chuyện với trẻ về chủ đề động vật - Tranh ảnh về chủ đề động vật Trò chuyện hàng ngày Giờ học 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 17 CS 80: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách - Để sách đúng nơi qui định. - Giữ gìn sách: không ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, dẫm,.. lên sách. - Có thái độ tốt đối với sách.(buồn, không đồng tình khi bạn làm hỏng sách; áy náy lo lắng khi nhìn thấy sách bị hỏng, rách,...) Quan sát - Trao đổi với phụ huynh - Giá sách ở góc thư viện trong lớp, tranh truyện, tranh ảnh ... - Trong giờ chơi ở góc sách, giờ chơi tự do - Giờ học 30 ngày - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 18 CS 84: “Đọc” theo truyện tranh đã biết - Có hành vi tự kể chuyện theo sách truyện đã được nghe đọc - Trẻ đọc sách theo sáng kiến của mình và có được các ý tưởng từ truyện tranh hay các từ ngữ - Nói được nghĩa của một số từ quen thuộc - Cố gắng đoán nghĩa của từ và nội dung chuyện dựa vào tranh minh hoạ, chữ cái và kinh nghiệm của bản thân để trong các hoạt động đọc/ kể chuyện. - Khi nghe đọc truyện, trẻ có thể trả lời câu hỏi “Theo cháu, cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?” Quan sát - Quyển truyện tranh đã được nghe cô kể - Trong giờ chơi ở góc sách, giờ chơi tự do - Giờ học 30 ngày - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 19 CS 86: Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu...để thay thế cho lời nói. - Hiểu rằng chữ viết có một ý nghĩa nào đấy, con người sử dụng chữ viết với các mục đích khác nhau - Hiểu rằng chữ viết thể hiện các từ, câu của lời nói, một từ nói ra có thể viết được bằng ký hiệu chữ viết. - Nhận biết được từ trong văn bản, các từ cách nhau một khoảng trống. Quan sát Trò chuyện Tạo môi trường chữ viết trong lớp và ngoài lớp học - Trong giờ học, sinh hoạt hằng ngày, dạo chơi, thăm quan.... 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 20 CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. - Quan sát - Trò chuyện Tạo môi trường chữ viết trong lớp và ngoài lớp học - Bảng chữ cái tiếng việt 29 chữ cái - Hoạt động ngoài trời, Hoạt động học làm quen chữ cái, sinh hoạt hàng ngày... 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 22 4/ Phát triển nhận thức: CS 92: Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; - Gọi tên các con vật/cây gần gũi xung quanh. Tìm được đặc điểm chung của 3 (hoặc 4) con vật/cây. - Đặt tên cho nhóm những con/cây này bằng từ khái quát thể hiện đặc điểm chung. Quan sát - Bài tập kiểm tra - Hình ảnh một số con vật - Lô tô các con vật cho trẻ phân nhóm Hoạt động học, giờ chơi cho trẻ xếp con vật theo nhóm 30 phút - Thử bộ công cụ trên 3-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 23 CS 93: Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên - Gọi tên từng giai đoạn phát triển của đối tượng (cây/con) thể hiện trên tranh ảnh. - Sắp xếp những tranh ảnh đó theo trình tự phát triển. - Nhận ra và sắp xếp theo trình tự của sự thay đổi của cây cối, con vật, hiện tượng tự nhiên - Bài tập kiểm tra - Trò chuyện - Các đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động với đồ vật, - Phim, hình ảnh về quá trình phát triển của hạt - cây - máy vi tính, ti vi... - Giờ hoạt động tạo hình, hoạt động góc xây dựng 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 23 CS 94: Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; - Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó. - Nêu được khác biệt cơ bản giữa hai mùa (hè với đông; mùa mưa với mùa khô). Trò chuyện/ phỏng vấn - Phim ảnh về 4 mùa trong năm - Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt, cây cối theo màu. - Hoạt động học, sinh hoạt hằng ngày. 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 24 CS 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc Nghe bản nhạc/ bài hát vui hay buồn gần gũi và nhận ra được bản nhạc/ bài hát nào là vui hoặc buồn. Quan sát - bài tập kiểm tra - Bài hát mà trẻ đã được học - Máy catset băng đĩa nhạc, ti vi, máy vi tính - Giờ học âm nhạc - Mọi lúc mọi nơi cho trẻ nghe nhạc. 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 25 CS101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc . Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - Quan sát - Bài tập kiểm tra - Bài hát mà trẻ đã được học - Máy catset băng đĩa nhạc, - Dụng cụ âm nhạc, hoa đêu tay, trang phục biểu diễn... - Giờ học âm nhạc - Mọi lúc mọi nơi cho trẻ nghe nhạc. 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 26 CS 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản - Sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm Quan sát Phân tích sản phẩm Một số nguyên vật liệu khác nhau: giấy màu, hồ dán, kéo, giáy A4, cành cây khô, hột hạt, chai lọ .... - Hoạt động học tạo hình, hoạt động góc ... 1 ngày - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 27 CS 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Đặt tên cho sản phẩm - Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế? Bài tập thực hành - Quan sát Một số nguyên vật liệu khác nhau: giấy màu, hồ dán, kéo, giáy A4, cành cây khô, hột hạt, chai lọ .... - Hoạt động học tạo hình, dạo chơi, tham quan, 20 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 28 CS 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được Bài tập thực hành - Quan sát - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi trong lớp - lô tô các thực vật, thể chữ số rời, hột hạt, đá sỏi... - Hoạt động học, chơi ở góc.Hoạt động ngoài trời, 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 29 CS 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của mõi nhóm - Tách 10 đồ vật (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau (Ví dụ: nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt v..v..) - Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau Bài tập thực hành - Quan sát - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi trong lớp - lô tô các con vật, thể chữ số rời, hột hạt, đá sỏi... - Hoạt động học, hoạt động chơi ở góc.Hoạt động ngoài trời, mọi lúc mọi nơi 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 30 CS 115: Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác. - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. Bài tập thực hành - Quan sát Lô tô loại cây, hoa quả... - Hoạt động học, hoạt động chơi ở góc. 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ 31 CS 117: Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát Trẻ có một trong số các biểu hiện sau: - Dựa trên bài hát / câu truyện quen thuộc thay 1 từ hoặc 1 cụm từ. Quan sát - Đồ dùng, đồ chơi học tập, đồ chơi ở các góc - Bài hát, bày thơ, câu chuyện trẻ được nghe Hoạt động hoc, hoạt động chơi 30 phút - Thử bộ công cụ trên 4-5 trẻ Hoàn thành bộ công cụ

File đính kèm:

  • docBộ công cụ theo dõi trẻ 5t phát triển theo CHỦ ĐỀ THỰC VẬT.doc