Chủ đề: Thế giới thực vật

Chủ đề nhánh: - Quả trong vườn ( 1 tuần )

 - Ngày hội của các bạn gái ( 8/3 )

- Một số loại hoa ( 1 tuần)

- Một số loại rau ( 1 tuần)

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 20840 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: Thế giới thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g theo nhạc - Sân tập. - Vạch chuẩn bị. - Bóng- cổng sắt, phấn. xắc sô - Vạch xuất phát .- Đội hình tập €€€€€ € Ω € Ω €€€€€ Vận động bật ô €€€€€ € € €€€€€ 1.Bước 1/ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài học 2.Bước 2/ Nội dung chính: * Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về hàng. * Trọng động: đội hình hàng ngang. a/ BTPTC: Tay: Chèo thuyền 4lx 2n Thân: Giơ hai tay lên cao và cúi người xuống 4lx2n Chân: Cỏ thấp cây cao 6lx 2n Bật: bật tiến, lùi 4l x2n b/ Vận động cơ bản: Bò, chui, bật ô. Cô giới thiệu vận động và tập mẫu cho trẻ xem. Lần 1: Cô tập mẫu không giải thích. Cô tập mẫu lần 2 và hướng dẫn động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn bị, hai chân chụm.Khi có hiệu lệnh bò cô quỳ gối hai tay chống xuống đất. Khi bò cô bò chân nọ tay kia dến cổng cô uốn lưng bò chui qua cổng và không để chạm cổng. Sau đó, cô đứng lên hai tay chống hông. Cô bật lần lượt bật vào các ô rồi đi về cuối hàng. - Cô tập mẫu lần 3 nhấn mạnh động tác đứng chân chụm, khi chui qua cổng cô không chạm cổng. Trẻ thực hiện:- Lần lượt trẻ lên tập : mồi lần 4 trẻ (2 lần). Cô chú ý sửa động tác cho trẻ, khuyến khích trẻ mạnh dạn tập và tập đúng động tác đúng hiệu lệnh. - Tổ chức cho trẻ tập theo hình thức tổ nhóm cá nhân - 1 trẻ khá lên tập củng cố vận động. c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 phút.. 3.Bước 3/Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi: “gieo hạt” Thứ 4 19/03/2014 Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ dài hơn – ngắn hơn 1.Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng - Biết sử dụng đúng từ dài hơn ngắn hơn 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng so sánh để nhận biết ra sự dài hơn ngắn hơn của 2 đối tượng 3. Thái độ - Trẻ hung thú khi tham gia vào giờ học và tham gia vào trò chơi. Biết nghe lời cô giáo Tích hợp: Vận động thông qua trò chơi Alibaba Âm nhạc hát bài - mỗi trẻ 2 dây len màu xanh và đỏ, dây xanh dài hơn dây đỏ 1.Bước 1. ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Con cua đá 2.Bước 2. Nội dung chính: * Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đôi tượng Cô phát cho trẻ 2 dây len như chuẩn bị Dây đỏ không buộc được còn dây xanh buộc được Cô hỏi trẻ vì sao? => Cô khái quát dây xanh dài hơn dây đỏ, dây đỏ ngăn hơn dây xanh Cô đặt 2 dây chùng lên nhau dây xanh có phần thừa ra, dây đỏ không có phần thừa ra Cô cho trẻ chọn dây dài hơn - ngăn hơn theo hiệu lệnh của cô, trẻ giơ dây vừa chọn và nói đúng với hiệu lệnh của cô Luyện tập nhận biết dài hơn -ngắn hơn TC : Tìm bạn: Trẻ phải tìm bạn có dây dài hơn hay ngắn hơn theo yêu cầu của cô để kết thành đôi đứng cạnh nhau Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi dây cho nhau) Nhận xét sau khi chơi 3.Bước 3: Kết thúc: Hát “ em yêu cây xanh” và giúp cô thu don đồ dùng Thứ năm 20/ 03/ 2014 Vẽ mặt trời buổi sớm và tô màu cỏ. (đề tài) 1/Kiến thức: Trẻ biết vẽ ông mặt trời và tô màu cây cỏ Biết cách nhận xét sản phầm của mình của bạn 2/ Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn khép kín t Luyện kỹ năng tô mầu cho trẻ Biết cách sắp xếp bố cục bức tranh 3/ Thái độ: Hứng thú tham gia giờ học, Biết giúp cô thu dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học. + Tích hợp: Toán Âm nhạc: Trẻ biết ông mặt trời có dạng hình tròn - Vở vẽ. - Bút sáp màu - Giá treo sản phẩm. - Tranh mẫu của cô. 1/ Bước1: ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời Cô hỏi trẻ trong bài hát có nhắc đến ai? Ống mặt trời có ích lợi gì đối với vạn vật 2/ Bước2: Nội dung chính: * Quan sát và đàm thoại tranh gợi ý - Cô treo tranh gợi ý lên và hỏi trẻ: + Cô có bức tranh vẽ gì đây? + Trong tranh vẽ những gì? + Ông mặt trời có dạng hình gì? Và ông mặt trời cô tô màu gì nhỉ? + Để bức tranh thêm đẹp hơn, cô còn vẽ cả những đám cỏ màu gì đây ?+ Dưới mặt đất cô còn vẽ gì đây? *Hỏi ý tưởng của trẻ : Con thích vẽ gì? Con tô màu gì cho ông mặt trời, Cây cỏ con vẽ như thến nào? * Giao nhiệm vụ: Chúng mình có muốn làm những bức vẽ đẹp giống cô không? * Trẻ thực hiện - Cô đi quan sát trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ + Với trẻ khá: Cô động viên khuyến khích để trẻ vẽ có sáng tạo, tô màu đẹp + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ ông mặt trời, biết chọn màu để tô phù hợp. .*Nhận xét sản phẩm: Cô treo tất cả bài của trẻ lên giá. Cô cùng trẻ nhận xét các bức tranh đẹp và động viên những trẻ yếu cố gắng thêm. 3/ Bước 3: Kết thúc:Cô cho trẻ hát và vận độngbài hát “ Mầm xinh” Thứ sáu 21/03/ 2014 - NDC : Hát: Lý cây xanh - NDKH : + Nghe: Em yêu cây xanh + TC: Đoán tên bạn hát 1/Kiến thức: Trẻ hát thuộc và hát đúng giai điệu của bài hát “Lý cây xanh” Nhớ tên bài hát nghe hát , Biết cách chơi trò chơi. 2/ Kỹ năng: Trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc phù hợp. 3/Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào haotj động Trẻ yêu và thích chăm sóc bảo vệ cây xanh. Tích hợp: Trẻ biết được lợi ích của cây Nhạc bài nghe hát và dạy hát. - Mũ chóp, hình ảnh một số loại cây xanh.. 1/ Bước1: ổn định tổ chức: Xem hình ảnh và trò chuyện về ích lợi của cây xanh đối với con người. 2. Bước 2; Nội dung chính * Dạy hát: Lý cây xanh - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lại bài hát 2 lần, lần 1 không nhạc. Hỏi trẻ tên bài hát. - Cô giảng giải nội dung bài hát. Dạy trẻ hát : - Cô đọc chậm lại lời bài hát cho trẻ cảm nhận nội dung và giai điệu bài hát. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 3 lần – cô chú ý sưả sai cho trẻ.- Tổ nhóm, cá nhân trẻ hát . - Cả lớp hát lại 1 lần * Nghe hát : "Em yêu cây xanh". - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Cô bật đàn và hát cho trẻ nghe lần 1 - Hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 * Trò chơi: Đoán tên bạn hát Cô gới thiệu trò chơi, hỏi tré cách chơi ->Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi.-> Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhận xét chơi 3/ Bước 3: Kết thúc: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng chuyển hoạt động. 3. §ãng chñ ®Ò : ‘’ThÕ giíi thùc vËt’’ - Cô hỏi lại trẻ chủ đề vừa học - Cô cho trẻ ôn lại bài thơ trong chủ đề - Cô tổ chức cho trơi: Tìm quả cho cây Cô chia cả lớp làm 3 đội. Cô đã chuẩn bị lô tô một số loại hoa, trẻ lần lượt lên gắn các loại quả lên đúng cây tương ứng. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào xếp nhanh và đúng đội đó chiến thắng ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ điểm: thế giới thực vật Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 24/02- 21/03/2014) 1. VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt …………………………………………………………………………………………………………………………………… 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do - Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức) ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ): ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu 3:( Phát triển thẩm mĩ) ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………- Với mục tiêu 4: ( Phát triển thể chất) ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Với mục tiêu 5: ( Phát triển tình cảm- xã hội) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Về nội dung của chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:…………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do …………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1 Về hoạt động có học - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ:………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những gìơ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do:………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp - Số lượng các góc chơi: …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năngv.v): …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lương các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: …………………………………………………………………………………………………………………………………… - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích cho trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp vv…) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4.1 Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinhv.v…) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docChu de 7Thuc vat.doc
Giáo án liên quan