Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định .Hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động của lớp.
Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình: tên gọi, vận động, thức ăn, sinh sản và môi trường sống .
Hướng dẫn trẻ thể dục sáng theo nhạc ;khởi động tay ,chân; bụng; lườn; bật.
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3337 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: thế giới động vật Thời gian thực hiện:4 tuần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn tàu nhỏ xíu”theo hiêu lệnh của cô, chạy nhanh, chạy chậm, đi kiễng chân , đi gót chân, đi thường* HĐ2: Trọng động: Bài tập phát triển chung. ( Nhạc bài : Em đi qua ngã tư đường phố.)
- Tay 2: Tay đưa ra phía trước lên cao,2 lần 8 nhịp.
- Chân 2: Ngồi khuỵu gối, tay đưa ra trước 4 lần 8 nhịp.
- Bụng 3: Đứng nghiêng người 2 bên 2 lần 8 nhịp.
- Bật luân phiên chân trước chân sau 2 lần 8 nhịp.
* VĐCB: TRườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích vận động:
- Tư thế chuẩn bị đứng vạch xuất phát, cô nằm xáp xuống thảm, chân duỗi thẳng, 2 tay gập trước ngực, lòng bàn tay úp xuống. khi có hiệu lệnh cô dủng sức của toàn thân trườn về trước sau đó trèo qua ghế thể dục.
- Gọi 1-2 trẻ lên làm mẫu- cả lớp quan sát và nêu nhận xét .
- Cho lần lượt từng trẻ tập – cô quan sát sửa sai. ( 2 lần )
- Cho 2 đội thi đua. ( L3 )
- Gọi trẻ lên tập để củng cố bài học
* Trò chơi vận động : Ai nhanh hơn ( 3- 4 lần )
3) Củng cố - Hồi tĩnh
Hỏi trẻ nội dung vận động và trò chơi?
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Sân và thu dọn ĐDĐC.
KPKH:
Phân loai phương tiện giao thông theo nhóm
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi , đặc điểm đặc trưng đặc trưng của các nhóm phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
* Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý , ghi nhớ có chủ định.
Trẻ biết so sánh phân loai các phương tiện giao thông. Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
* Thái độ
Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ phương tiện giao thông , chấp hành đúng luật giao thông.
Mô hình phương tiện giao thông: xe máy ô tô, máy bay,tàu hỏa,tàu thủy.
Tranh vẽ nơi hoạt động ncuar các phương tiện giao thông.
Lô tô của trẻ :máy bay, ô tô , xích lô, xe đạp, xe máy ,tàu hỏa ,tàu thủy.
1) Ổn định tổ chức
Cả lớp hát bài : Em đi qua ngã tư đường phố?....Ra đường bé thường nhìn thấy gì?
2) Nội dung
*Cô phát cho mỗi nhóm 1 hộp quà trong đó đựng các loại phương tiện giao thông khác nhau.
Hộp 1 đựng : xe đạp, otoo, xe máy , xích lô.
Hộp 2: thuyền buồm , thuyền thúng, xà lan, ca nô ,tàu thủy.
Hộp 3: máy bay,kinh khí cầu
Phương tiện giao thông đó thường chạy ở đâu? Có đặc điểm chung gì?
* Nhận biết ích lợi của các phương tiện giao thông , so sánh đặc điểm giống và khác nhau.
- Các phương tiện giao thông dùng để làm gì?
Phương tiện giao thông nào chở được nhiều và hàng hóa nhất?
Phương tiện giao thông nào đi nhanh nhất?
Phương tiện giao thông nào dễ đi lại trong đường và ngõ hẹp ?
3 loại ptgt có đặc điểm gì giống nhau? ( ô tô đi trên cạn tàu thủy đi dưới nước, máy bay bay trên trời.)
Giống nhau :đều chở người và hàng hóa ngoài phương tiện giao thông đường bô , hàng không , đường thủy còn có loại phương tiện giao thông nào ? đường sắt.
Tàu hỏa gồm nhiều toa nên có thể chở được nhiều người và hàng hóa.
→GD: Biết bảo vệ các loại phương tiện giao thông và thực hiện đúng luật giao thông.khi ngồi trên xe máy phải đôi mũ bảo hiểm.
Ngồi trên máy bay, tàu hỏa, ô tô phải làm gì? Thắt dây an toàn không thò đầu thò tay ra cửa sổ.
Khi đi trên tàu thủy , ca nô…phải làm gì ? không thò tay xuống nước.
3) Củng cố:
* TC: Cho trẻ xem ti vi về: máy bay, ô tô ,tàu thủy tàu hỏa -> trẻ nói tên ptgt và nơi hoạt động.
TC ; Tiếp sức có 4 bảng vẽ nơi hoạt động của các loại ptgt đường thủy , đường sắt, đường bộ , đường hàng không .
Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng lên nhặt 1 lô tô , rồi gắn đúng vào nơi hoạt động đó ptgt ,bạn 2 tiếp tục như vậy cho đến hết.
→ cô nhận xét, tuyên dương, động viên trẻ….
Đánh giá cuối ngày:
Thứ 5 ngày 6/3/2014
LQVT:
Thêm bớt trong phạm vi 10
* Kiến thức
- Biết mối quan hệ hơn kém của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 10.
Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn, biết một số đặc điểm về các phương tiện giao thông
* Kỹ năng
Đếm đến 10 ,thêm bớt trong phạm vi 10. * Thái độ:
Giữ trật tự trong giờ học, tích cực tham gia phát biểu….
Các nhóm PTGT có số lượng 10 thuyền buồm ,10 kinh khí cầu.
Thẻ chữ số: 7,8,9,10.
Đồ vật có số lượng là 10 không xếp thành dãy để xung quanh lớp..
1)Ổn định tổ chức.
- Cho cả lớp đọc thơ : Bé học toán
Trong bài thơ bạn nhỏ học đếm đến mấy.
2) Nội dung
* Luyện đếm đến 10 .nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật sắp xếp không thành dãy để tìm nhóm có số lượng là 10.
Cho trẻ chơi trò chơi tìm đúng bến với ký hiệu bến là các số trong phạm vi 10.
* So sánh thêm bớt tạo nhóm 10 đối tượng
Xếp 10 thuyền buồm và 9 knh khí cầu theo tương ứng 1: 1.
Đém và so sánh xem nhóm nào nhiều hơn?
Nhiều hơn là mấy.
Cho trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhómbằng cách thêm bớt. Cho trẻ thêm bớt đếm số lượng nhóm thuyền và kinh khí cầu là 10.
Sau mỗi lần cho trẻ đms lại 2 nhóm.
* Luyện tập: TC: Cánh cửa kỳ diệu
Với mật mã mở cửa là số trên tay của trẻ với số ô cửa có tổng là 10.
3) kết thúc:
Hát bài : Em đi chơi thuyền cất đồ dùng.
Đánh giá cuối ngày
Thứ 6 ngày 7/3/2014
Tạo hình:
Vẽ phương tiện giao thông đường hàng không
* Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ bức tranh có bố cục hợp lý.
Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
Phát triển tình cảm thẩm mĩ cho trẻ.
* Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình cơ bản để tạo thành chiếc máy bay.
* Thái độ
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
Tranh mẫu vẽ Máy bay, Kinh khí cầu ,Tàu Vũ trụ.
Đài đĩa,
Vở tạo hình của trẻ.
Ổn định tổ chức
-Cả lớp hát vận động theo nhạc bài “ Anh phi công ơi”
2) Nội dung.
Bài hát nói đến loai phương tiện giao thông gì?
- Máy bay bay ở đâu?
Máy bay gọi là phương tiện giao thông đường hàng không.
Cô làm tiếng kêu máy bay. *Quan sát tranh mẫu
Cho trẻ xem tranh vẽ về gì?
Còn bức tranh này ? tàu vũ trụ.
Kinh khí cầu trong tranh được vẽ như thế nào?
Cho trẻ nhận xét về các bức tranh vẽ mẫu của cô.
Cô hói ý định của trẻ xem trẻ định vẽ gì? Trẻ thực hiện : Cô đi quan sát , sửa tư thế ngồi của trẻ, khuyến khích trẻ vẽ có sáng tạo.
3) Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ mang bài lên treo
Cho trẻ lên giới thiệu về bài của mình
Cho trẻ nhận xét bài mà trẻ thích
Vì sao con thích ?
Cô nhận xét chung .Khen ngợi động viên trẻ để lần sau trẻ vẽ dán đẹp hơn.
Đánh giá cuối ngày:
Tạo hình:
Vẽ phương tiện giao thông đường hàng không
* Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ bức tranh có bố cục hợp lý.
Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
Phát triển tình cảm thẩm mĩ cho trẻ.
* Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình cơ bản để tạo thành chiếc máy bay.
* Thái độ
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
Tranh mẫu vẽ Máy bay, Kinh khí cầu ,Tàu Vũ trụ.
Đài đĩa,
Vở tạo hình của trẻ.
Ổn định tổ chức
-Cả lớp hát vận động theo nhạc bài “ Anh phi công ơi”
2) Nội dung.
Bài hát nói đến loai phương tiện giao thông gì?
- Máy bay bay ở đâu?
Máy bay gọi là phương tiện giao thông đường hàng không.
Cô làm tiếng kêu máy bay. *Quan sát tranh mẫu
Cho trẻ xem tranh vẽ về gì?
Còn bức tranh này ? tàu vũ trụ.
Kinh khí cầu trong tranh được vẽ như thế nào?
Cho trẻ nhận xét về các bức tranh vẽ mẫu của cô.
Cô hói ý định của trẻ xem trẻ định vẽ gì? Trẻ thực hiện : Cô đi quan sát , sửa tư thế ngồi của trẻ, khuyến khích trẻ vẽ có sáng tạo.
3) Trưng bày sản phẩm
Cho trẻ mang bài lên treo
Cho trẻ lên giới thiệu về bài của mình
Cho trẻ nhận xét bài mà trẻ thích
Vì sao con thích ?
Cô nhận xét chung .Khen ngợi động viên trẻ để lần sau trẻ vẽ dán đẹp hơn.
LQCC:
Làm quen chữ cái: b-d-đ
* Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái b d đ trong các từ.
Trẻ nhận biết được cấu tạo của 3 chữ b d đ.
Trẻ nhân biết chư cái b d đ qua trò chơi.
* Kỹ năng:
Rèn khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
Rèn khả năng quan sát, so sánh cho trẻ.
* Thái độ:
Biết yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các động vật quý hiếm.
Tranh môi trường xung quanh : con bò ,con dê, đà điểu.
1. Ổn định tổ chức:
Cho cả lớp hát bài; “ Đố bạn”
2. Nội dung:
-*Làm quen chữ b.
Cô đưa tranh con bò:có từ con bò trẻ đọc từ ghép .
Có bao nhiêu chữ cái trong từ con bò.
-cho trẻ lên rút chữ cái ở vị trí số 4.
Giới thiệu chữ b,cô đọc và cho cả lớp đọc,từng tổ đọc,nhóm đọc .các nhân đọc.
Cho trẻ nhận xét chữ b( chữ b gồm 1 nét cong tròn và 1 nét sổ thẳng ở bên tay trái).
*Làm quen chữ d.
Cô đưa tranh con dê-> trẻ đọc từ ghép
Giới thiệu chữ d.
Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ d
Cho trẻ làm quen với chữ d in hoa ,in thường và viết thường
-cho cả lớp đọc
*So sánh chữ b d
- giống nhau,khác nhau
*tương tự cô cho trẻ làm quen chữ đ
*TC:
*TC 1:vẽ chữ b ,d ,đ trên không
Trò chơi 2:tìm chữ còn thiếu trong các từ: con …ê ,con … ê, …à …iểu.trẻ đọc tên chữ cai và xếp đúng theo các từ.
Tạo hình:
Xé dán trang trí con công
( Theo đề tài)
Kiến thức
-Trẻ biết con công là động vật sống trong rừng.
-Trẻ hiểu được từ con công..
* Kỹ năng
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng xé đã học: xé thẳng ,xé cong,xé bấm,dán theo vệt chấm hồ,bôi hồ vào vào mặt sau để dán.
-Biết sử dụng màu sắc giữa tranh nền và giấy màu xé dán hình con công tạo nên bức tran dán hình con công nên bức tranh đẹp và sáng tạo.
* Thái độ
- Giáo dục tình cảm yêu quý các con vật.
Tranh mẫu xé dán con công.
Giấy màu , hồ cho trẻ
Khăn lau tay
1. Ổn định tổ chức:
Cả lớp đọc đồng dao : Con công hay múa
Trong bài đồng dao nói đến con gì ?
Các con đã nhìn thấy con công chưa ?
Nhìn thấy ở đâu?
Bộ lông của chúng như thế nào?
Có màu sắc ra sao.
2. Nội dung:
Cô giới thiệu bức tranh, cho trẻ về 3 tổ quan sát tranh.
Cho từng nhóm mang tranh lên treo và đưa ra nhận xét về bức tranh của nhóm được xé như thế nào?
Đuôi công có màu sắc sặc sỡ
Được xé bằng các hình tròn như thế nào?
Hỏi ý định của trẻ xé con công ra sao ?
Sắp xếp bố cục và sử dụng như thế nào?
Cô hướng dẫn trẻ cách xé .
Trẻ thực hiện: Cô quan sát trẻ thực hiện,theo dõi chú ý cho trẻ tập trung xé dán.
Nhận xét sản phẩm:trẻ mang sản phẩm lên treo trên giá.
Cho trẻ quan sát bài của bạn.Chọn 1 số bài đẹp tự giới thiệu tranh của mình
Cô nhận xét thêm về hình dáng bố cục .
Giới thiệu bài có ý tưởng sáng tạo.
Tuyên dương trẻ có bài sáng tạo.
3.Củng cố:
Nhật ký ngày:
File đính kèm:
- dong vat.doc