Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất

- Cháu biết chuyền và bắt bóng qua chân.

- Phát triển cơ bụng cho trẻ, rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ. Phát triển cơ chân tay cho trẻ.

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 16023 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tăng cường tiếng Việt: Dài nhất; Ngắn hơn; Ngắn nhất. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 3 cái thước có độ dài và màu sác khác nhau (thước màu đỏ dài nhất, màu xanh dài hơn, màu vàng ngắn nhất.) - Đồ của cô giống trẻ có kích thước to hơn, cô chuẩn bị thêm 3 đoạn dây len màu có độ dài khác nhau. Chuẩn bị quần áo thật để làm mô hình bán hàng. - Hát “cháu yêu cô chú công nhân” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, ổn định tổ chức. - Hôm nay lớp mình rất vui được các cô đến thăm, cô con mình tặng các cô một tràng pháo tay nào? - Các con ơi! hôm nay cô thấy một cửa hàng bán quần áo rất đẹp đấy, cô con mình cùng hát vang bài “ cháu yêu cô chú công nhân” đi mua quần áo nào? + Các con đã đến cửa hàng quần áo rồi, các con hãy nhìn xem trong cửa hàng có những đồ gì? + Các con có biết những đồ dùng này do ai làm ra không? - Đúng rồi những cái quần, cái áo... là do các cô chú thợ may đã làm ra cho cúng ta mặc đấy. + Vậy các con phải làm gì đối với cô, chú thợ may? - Cô giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng các nghành nghề trong xã hội. Hoạt đông 2: “so sánh chiều dài của 3 đối tượng.” a, Ôn so sánh chiều dài 2 đối tượng. - Các con ơi! Hôm nay cô con mình mua một ít đồ giúp cô bán hàng nhé? (mua 2 cái quần, 2 cái khăn) + Các con hãy nhìn xem cô con mình mua được cái gì? (cô cho trẻ so sánh) + Có bao nhiêu cái quần? (cho trẻ đếm) + Cái quần náy có màu gì? + Các con nhìn xem 2 cái quần này như thế nào với nhau? + Quần màu xanh như thế nào so với quần màu vàng? - Tương tự cô cho trẻ so sánh 2 cái khăn và hỏi trẻ. - Cô giáo dục trẻ chào hỏi khi đi mua bán hàng hoá. b, So sánh chiều dài 3 đối tượng. - Hôm nay các cô ở cửa hàng con tặng cho lớp mình mỗi bạn một móm quà, các con có muốn biết đó là móm quà gì không? - Dấu tay dấu tay? (trẻ đưa tay ra sau cầm rổ đồ dùng) - Tay đâu tay đâu? (Trẻ cầm rổ đưa tay ra trước) + Các con hãy nhìn xem trong rổ có gì? - Đúng rồi đấy là những cái thước mà các cô thợ may tặng cho lớp mình để lớp mình học may đấy. + Các con hãy xếp thước màu đỏ, thước màu xanh, thước màu vàng ra như cô nào? (xếp một đầu của 3 thước bằng nhau) + Các con thấy 3 cái thước này như thế nào? Có bằng nhau không? + Để biết được các thước không bằng nhau các con hãy xếp chồng thước màu xanh lên thước màu đỏ xem nào? + Thước màu xanh như thế nào so với thước màu đỏ? (cô làm động tác so sánh) + Vì sao thước màu xanh ngắn hơn thước màu đỏ? ( cô chỉ phầm thừa ra và nhắc trẻ) + Vậy thước màu xanh như thế nào so với thước màu vàng? ( cho trẻ chồng thước vàng lên thước xanh) + vì sao? ( cô chỉ phần thừa ra của thước xanh đối với thước vàng) + Các con nhìn xem 3 thước này thước màu nào dài nhất? + Thước màu xanh như thế nào? + Thước nào ngắn nhất? - Cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần. giọi cá nhân trẻ nhắc lại độ dài của 3 đối tượng. - Các cô còn tặng cho lớp mình những đoạn dây len màu để cô đo tay áo cho các con đấy.(cô gọi 2 – 3 trẻ lên đo) + Các con thấy dây len đỏ do tay bạn như thế nào? - Tương tự cô cho trẻ đo dây xanh thì vừa, dây vàng thì thiếu. c, Luyện tập so sanh 3 đối tượng. * Thi xem ai nhanh. - Cho trẻ chọn thước thật nhanh theo yêu cầu của cô 2 – 3 lần. Cô quan sát trẻ. * Thi xem ai bật xa. - Cho 3 trẻ lên bật xa. - Các con hãy quan sát xem bạn nào bật xa nhất, bạn nào bật ngắn nhất nhé? - Cô cho trẻ nói khoảng cách mà 3 trẻ bật được; dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất. - Cô khuyến khích, giáo dục trẻ. Hoạt động chuyển tiếp. - Cho trẻ đọc thơ các cô thợ nhẹ nhàng ra ngoài. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ hát và đi theo cô. - Quần áo, khăn, mũ... - Cô thợ may. - Yêu quý, tôn trọng - Vâng ạ. - Cái quần. - 2 cái quần. - Trẻ trả lời - Không bằng nhau. - Quần xanh dài hơn quần vàng - Trẻ trả lời. - Có ạ - Trẻ đưa tay ra sau - Tay đây. - Có thước, dây len mùa. - Trẻ xếp giống cô. - Không bằng nhau. - Trẻ chồng thước lên nhau - Thước xanh ngắn hơn thước đỏ - Thước đỏ thừa ra 1 đoạn. - Thước vàng ngắn hơn. - Thước xanh thừa ra 1 đoạn. - Thước màu đỏ - Ngắn hơn - Thước màu vàng - Trẻ nhắc lại - Trẻ lên đo - Thừa ra 1 đoan dây. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi hứng thú - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Tranh nghề làm nương Tcv®: Mèo và chim sẻ Chơi tự do ( Đã soạn ngày thứ 3) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ từ, cụm từ: - Máy cày - Rơm - Rạ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Sỹ số trẻ:…………… ………………………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: TẠO HÌNH Tô màu tranh các nghề ( ĐT) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các nghề và tô màu tranh các nghề. - Luyện kĩ năng cầm bút tô đều, không lem ra ngoài cho trẻ - Giáo dục trẻ nghề nào cũng có ích. II. Chuẩn bị: - Tranh gợi ý của cô: - Tập tạo hình, bút màu II. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Lớp đọc cùng cô bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Các con ơi! trong bài thơ bé làm những nghề gì? - Vậy ngoài những nghề đó ra các con còn biết những nghề nào nữa? - À, trong xã hội có rất nhiều nghề , nghề nào cũng có ích cho xã hội hết - Vậy khi lớn lên con thích làm nghề nào? -Các con muốn khi lớn lên mình làm được những nghề có ích thì bây giờ các con phải ngoan, vâng lời cô và cha mẹ các con nhé! 2. Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh gợi ý của cô. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các nghề: nghề bác sĩ, nghề may, nghề nông, nghề sửa điện tử. - Các con ơi! Nhìn xem cô có tranh nghề gì đây? - Nhìn xem trong tranh vẽ ai? - Bác sĩ đang làm gì? Trang phục của bác sĩ màu gì? -Tương tự cô cho trẻ quan 2 sát tranh nghề nông, nghề may, nghề xây dựng. -Các con ơi! hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “Bé khéo tay” với đề tài là tô màu tranh một số nghề. - Cô gợi hỏi vài cháu + Vậy khi tô con tô như thế nào? Con dùng màu gì để tô? - Khi tô con cầm bút bằng tay nào? - Để dáng người đẹp các con ngồi tô như thế nào? - Vậy cô tuyên bố hội thi sẵn sàng 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực hiện. - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ còn lúng túng khi thực hiện 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quan sát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích. Vì sao con thích ? - Cô nhận xét bổ sung sản phẩm. - Lớp đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghề bác sĩ - Bác sĩ - Đang khám bệnh.. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - - Trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét - Trẻ nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát tranh thợ xây TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD ( Đã soạn ngày thứ 2) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn lại tất cả các từ đã học trong tuần ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Sỹ số trẻ:…………… ……………………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ năng: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 29 tháng 11 năm 2013 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DH: Lớn lên cháu lái máy cày NH: Cò lả TC: Tai ai tinh I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ lắng nghe cô hát, biết hát và đúng giai điệu bài hát, biết chơi trò chơi vận động. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ yêu quý cô chú công nhân. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít? - Các con đang học ở chủ đề gì? - Các con biết những nghề nào kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? - Trong xã hội có rất nhiều nghành nghề, nghề nào cũng có ý nghĩa riêng của nó, có nhiều nhạc sỹ sáng tác ra nhiều bài hát hay về các nghành nghề đó. Trong đó cô được biết một bài hát hay dó là bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Các con có muốn nghe bài hát này không? - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài“Lớn lên cháu lái máy cày” về chỗ ngồi 2. Hoạt động : Dạy hát +Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả? +Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Cô giảng giải nội dung cho trẻ nghe - Các con có muốn hát bài hát này cùng cô không? - Cho cả lớp hát 2-3 lần? - Các con vừa hát xong bài gì? - Nhạc và lời của ai? - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên hát? - hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả? - Các con thấy em bé trong bài hát như thế nào? - Các con đã học được điều gì từ em bé? 3. Hoạt động 3: Nghe hát bài “Cò lả” - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca. - Cô hát lần 2: làm động tác minh hoạ? - Cô vừa hát xong bài gì? - Dân ca gì? - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. 4. Hoạt động 4: Trò chơi “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi * Kết thúc: - Cho trẻ ra ngoài chơi - Quanh cô, quanh cô - Chủ đề “Bé yêu thích những nghề nào” - Trẻ kể - Có ạ! - Trẻ vừa đi vừa hát về chỗ ngồi - Có ạ! - Trẻ hát cùng cô - Bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Nguyễn Văn Tý - Trẻ lên hát - Trẻ trả lời - Ngoan, học giỏi - Trẻ lắng nghe - Bài “Cò lả” - Bắc bộ - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát tranh thợ xây TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD ( Đã soạn ngày thứ 2) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ôn lại tất cả các từ đã học trong tuần ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Sỹ số trẻ:…………… ……………………………………………………………………………………… Tình trạng sức khỏe: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cảm xúc,thái độ,hành vi: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiến thức, kỹ năng: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doccong viec.doc