Chủ đề nhánh 3: bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

1. Kiến thức:

- Trẻ biết để lớn lên và khỏe mạnh trẻ cần được ăn uống đủ các chất dinh dưỡng, được chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, được vui chơi, sinh hoạt và học tập phù hợp với lứa tuổi.

-Trẻ biết chia thành nhóm 6 đối tượng bằng nhiều cách.

-Hiểu nội dung của bài thơ “ Giữ nụ cười xinh”

-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát: "rước đèn dưới trăng "hát vỗ tay theo nhịp , nhịp nhàng theo bài hát.

- Trẻ nắm được kỹ thuật động tác đi trên ghế băng đầu đội túi cát, khi đi mắt nhìn thẳng không cúi đầu. giữ được thăng bằng khi đi trên ghế TD.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 40536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh 3: bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé ở trường mầm non là gì? Vui chơi và học tập. - Để bé lớn lên và khỏe mạnh bé biết ơn ai? - Để tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ và cô giáo các cháu phải làm gì? Hoạt động 3: Ai thông minh. - Chơi TC: Thi đội nào nhanh. - Cho 2 đội lên tìm và đánh dấu những hành động đúng để trẻ lớn lên và khỏe mạnh. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát nhóm thực phẩm giàu chất bột đường TC: Rồng rắn lên mây, gieo hạt. 1. Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất, chăm luyện tập, chơi các trò chơi thể thao để cơ thể khỏe mạnh Rèn kỷ nắng quan sát và diễn đạt mạch lạc, kỹ năng tham gia các trò chơi Trẻ quan sát và nêu được tên và tác dụng của những loại thực phẩm giàu giàu chất bột đường (Gạo, bột mỳ, khoai , sắn, mỳ tôm....) 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Ô tô, phấn, sỏi, lá cây, bóng, dây kéo co, chai nước, vòng... 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát nhóm thực phẩm giàu chất bột đường Dẫn trẻ ra sân, gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời ( Mặt trời, mây, thời tiết, cảnh vật, cây cối và nêu nhận xét) - Cho trẻ ngồi thành vồng tròn quan sát nhóm thực phẩm giàu giàu chất bột đường. - Gợi hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách chế biến. - Giáo dục trẻ khi ăn nhóm thực phẩm giàu chất bột đường ăn vừa phải không nên ăn quá nhiều dẩn đến béo phì . Hoạt động 2: CVĐ: Rồng rắn lên mây. Gieo hạt. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do: Bao quát lớp - Gợi ý trẻ chơi ô ăn quan, chơi chuyền, ném vòng cổ chai. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Học kidsmart làm bưu thiếp. - Rèn kiến thức cho trẻ 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách làm bưu thiếp. - Trẻ nhớ các chữ cái đã học và đọc thuộc được các chữ cái. 2. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái . 3. Tiến hành: - Học kidsmart làm bưu thiếp. Hoạt động 1: Hướng dẩn trẻ cách sử dụng máy, cách mở các bài học. - Dẩn trẻ lên phòng học , hướng dẩn trẻ cách mở và đóng máy. -Hướng dẩn trẻ cách mở trò chơi làm bưu thiếp. Hoạt động2 : Cho trẻ thực hiện. - Cho từng nhóm trẻ thực hiện ( cô quan sát sữa sai ) - Rèn kiến thức cho trẻ Hoạt động 1: : Cô giới thiệu ôn chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â . - Chơi trò chơi . Thi ai nhanh tìm các chữ cái o, ô, ơ, ă, a, â. xung quanh lớp. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi ,và cô tổ hức cho trẻ chơi . Hoạt động 2: Cho trẻ phát âm lại chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â . - Cô đưa thẻ chữ cái o,ô, ơ, a, ă, â cho cả lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân.. - Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình thức khác nhau để ôn luyện ( cô chú ý sữa sai cho trẻ và động viên trẻ) - Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động. ĐÁNH GIÁ: Thứ 5 ngày 17 tháng10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC: Chia 6 đối tượng thành 2 phần. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chia nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần bằng nhiều cách. - Rèn kỹ năng đếm, so sánh, tách, gộp, kỹ năng chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có 6 bàn chải răng, thẻ số từ 1- 6. Các thẻ chấm tròn đánh dấu cách chia. Tranh chơi trò chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Ôn đếm, so sánh trong phạm vi 6. - Hát quả gì. Trò chuyện về chủ đề. - Đếm xem có bao nhiêu quả trứng. (6 quả trứng) - Đếm xem có bao nhiêu quả cam. (Có 6 quả cam ) - Đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt . ( 5 củ cà rốt) Cho trẻ thêm 1 củ cà rốt cho bằng thẻ số. Hoạt động 2: Chia nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần bằng nhiều cách. - Cho trẻ đọc thơ "Bé ơi" và lấy rổ đồ chơi rồi về chơi ngồi? - Đọc câu đố bàn chải răng "Cái gì có cán, bé dùng chải răng " - Cô xếp tất cả số bàn chải răng lên bảng, cho trẻ đếm. (Tất cả có 6 bàn chải) - Cô chia mẫu cho trẻ đếm mỗi nhóm có bao nhiêu cái bàn chải răng? Cô đánh dấu cách chia.(3/3) Hỏi trẻ 2 nhóm gộp lại có bao nhiêu bàn chải răng? - Cho trẻ xếp tất cả số bàn chải răng ra thành 1 hàng ngang từ trái sang phải. - Cho trẻ chia tự do. Cô kiểm tra cách chia và đánh dấu cách chia. - Hỏi trẻ chia 6 đối tượng thành 2 phần có mấy cách? Đó là những cách nào? Cô khái quát lại Chia 6 đối tượng thành 2 phần có 3 cách chia; (3-3 )( 4-2) ( 5-1) - Chơi tập vồng vông chia theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Luyện tập - Chia thành 2 đội 1 bạn lên gắn số 1 bạn lên gắn đồ chơi. + Cho trẻ chơi và cô kiểm tra kết quả của mỗi đội. - Hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Trẻ khoanh tròn nhóm có số lượng 6 thành 2 phần và nói về chữ số tương úng. + Nhóm 2: Dán các đồ dùng cho bằng thẻ số, tô màu chữ số. + Nhóm 3: 1 bạn gắn số 1 bạn gắn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Quan sát cô cấp dưỡng chế biến món ăn TC: Mịt mắt bắt dê , Lộn cầu vồng 1. Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô cấp dưỡng . - Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trường XQ. Chơi các trò chơi. - Trẻ biết được công việc của các cô cấp dưỡng khi chế biến các món ăn . 2. Chuẩn bị: - Liên hệ với nhà bếp . - Đồ dùng: Ô tô, phấn, sỏi, dây... 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Cô cấp dưỡng chế biến món ăn - Dẫn trẻ ra sân, gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời ( Mặt trời, mây, thời tiết, cảnh vật, cây cối và nêu nhận xét) - Đưa trẻ xuống nhà bếp, cho trẻ quan sát các cô cấp dưỡng đang chế biến món ăn. Gợi hỏi trẻ về các loại thực phẩm, hoạt động chế biến thức ăn của các cô cấp dưỡng, tác dụng của các loại thực phẩm đó tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách chế biến. Giáo dục trẻ muốn cơ thể khỏe mạnh cần phải ăn đầy đủ các chất, ăn hết suất, biết ơn các cô cấp dưỡng đã nấu nhiều món ăn cho trẻ ăn hàng ngày . Hoạt động 2: CVĐ: Mịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng . - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do: Bao quát lớp - Hướng trẻ chơi làm các con giống từ lá cây. - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Sử dụng vỡ LQVT. -LQBH “Anh tí sún” 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm bút bớt đi một hình theo yêu cầu của cô . - Trẻ biết được tên bài hát tác giã và làm quen với giai điệu bài hát. 2. Chuẩn bị: - Tranh hướng dẩn . - Đàn bài hát Anh tí sún . 3. Tiến hành: - Sử dụng vỡ LQVT qua các con số . Hoạt động1 : Giới thiệu trẻ đếm và gọi tên các hình . - Cô cho trẻ mở vở ( trang 15 ) hướng dẫn trẻ đếm và gọi các hình trong mỗi vòng tròn và gạch bỏ 1 hình trong mỗi vòng tròn rồi nối số lượng hình còn lại với chữ số tương ứng. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện cô đi từng bàn hướng dẩn và rèn thêm cho các trẻ yếu - LQBH “Anh tí sún” Hoạt động1 :Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. -Cô giới thiệu bài hát “ Anh tí sún “ tác giã Hùng Lân. Hoạt động 2: Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. -Giới thiệu nội dung bài hát “ Anh tí suốt ngày ăn kẹo mà lười đánh răng nên răng bị sún rất là xấu ” sau đó cô bắt tầng câu 1 cho trẻ hát theo cô, hát cả bài 2-3 lần Hoạt động 3: Cho trẻ hát cả lớp 3 -4 lần ,theo tổ, nhóm ( cô chú ý sữa sai chot trẻ ) ĐÁNH GIÁ: Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013 HOẠT ĐỘNG HỌC : Hát + Vỗ Tay Theo Nhịp. Bài hát Anh Tí Sún. NH : Thật Đáng Chê . TCAN: Nhìn hình đoán tên bài hát . 1. Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ ,có ý thức học tập. - Trẻ biết tên bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát, kết hợp vỗ tay TN đúng nhịp bài hát  Anh Tí Sún. - Trẻ biết lắng nghe trọn vẹn bài hát và biết hưởng ứng cùng cô. - Trẻ biết cách chơi trò chơi : - Luyện trẻ kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát, kỹ năng vỗ tay TN. 2. Chuẩn bị: - Đàn có bài hát " Anh Tí Sún, Thật Đáng Chê " - Một số hình ảnh ( Cái mũi, bàn tay, đôi mắt, Đôi dép ) 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Hát + VTTN : “ Anh Tí Sún " - Cô mở giai điệu và cho trẻ đoán tên bài hát. -Cho trẻ hát cùng cô: cả lớp, tổ, nhóm ( cô chú ý sữa sai) - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng vỗ tay theo nhịp ( vỗ vào phách mạnh và nghỉ vào phách nhẹ) - Cô hát kết hợp vỗ tay TN cho trẻ xem. - Câu 1: Ê ! / Cái / thằng/ tí / sún/ tí / sún/ v n v n v n v - Câu 2: Nhe / cái / răng / nham / nhở / chổi / cùn / V n v n v n v - Tiếp tục vỗ như thế cho đến hết bài. - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: tập thể, tổ, nhóm, cá nhân . - Cô chú ý sữa sai cho trẻ kịp thời. - Động viên, khuyến khích trẻ hát vỗ tay nhịp nhàng, chính xác. Hoạt động 2: Nghe hát " Thật đáng chê " . - Cô giới thiệu tên bài hát “ Thật đáng chê ”. tác giã Việt Anh . - Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe lần 1. - Trò chuyện với trẻ về giai điệu, nội dung của bài hát. - Cô hát lần 2 tốp múa phụ họa. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: . - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Dạo chơi sân trường 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng các giác quan để sờ, ngửi, khám phá môi trường cảnh vật XQ. - Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi. - Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan môi trường. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Ngoài sân trường - Đồ dùng: Bóng, phấn, sỏi, lá cây... 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường. - Dẫn trẻ dạo chơi, quan sát một số đồ chơi ngoài trời, cho trẻ nhận xét về đặc điểm, công dụng, cách chơi. Tham quan 1 số khu vui chơi: Khu vực bạch tuyết, hòn non bộ. Hoạt động 2: Chơi tự do: Bao quát lớp - Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ca múa tập thể - Bình bầu bé ngoan 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc, hát hay và diễn cảm các bài hát, bài thơ có trong chủ đề bản thân. - Biết hành vi đúng sai. - Biết cách đánh giá hành vi của mình và của bạn. - Giáo dục trẻ tính mạnh dạn trung thực. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Phiếu bé ngoan. Đàn, phách gõ. 3. Tiến hành: Hoạt động 1: - Ca múa tập thể. - Hát : Bé tập thể dục, cái mũi, xoè bàn tay, tập đếm, quả gì. - Đọc thơ: Đôi bàn tay bé, giữ nụ cười xinh. Cái lưởi. truyện Tay phải tay trái . Hoạt động 2: - Bình bầu bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét hoạt động của cả lớp trong tuần, nhận xét từng cá nhân trẻ. Tuyên dương trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhỡ trẻ chưa ngoan. - Dặn dò trẻ về nhà ngoan, vâng lời bố mẹ, sưu tầm tranh ảnh về chủ đề gia đình. ĐÁNH GIÁ: Chuyên môn duyệt. Ngày ... tháng ....năm 2013 Trần Thị Hòe

File đính kèm:

  • docCƠ THÊ BÉ 20014.doc