1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - sức khoẻ
- Trẻ biết một số nghuy hiểm trong ngôi nhà của mình.
- Trẻ biết thông thoáng nhà cửa và vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
* Vận động cơ bản
- Trẻ biết cầm vật bằng tay phải và ném trúng đích nằm ngang và chơi đợc trò chơi vận động về đúng nhà
- Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
- Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo
2. Phát triển nhận thức
- Dạy trẻ biết được ngôi nhà của bé có bao nhiêu tầng , bao nhiêu phòng
- Trẻ nhận biết được những nguyên vật liêu cần thiết để xây thành ngôi nhà
- Bết sử dụng nguyên vật liệu , phế liêu như vỏ hộp giấy để xếp ngôi nhà của mình
- Phân nhóm nhà 1 tầng và nhiều tầng và nhận biết được hình tam giác và hình chữ nhật
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề nhánh 2 : ngôi nhà thân yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rời
* HĐCCĐ: Quạn sát nhà Bác So .
* TCVĐ: “kéo co”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết đây là nhà của ai?. Biết tên gọi và đặc điểm của ngôi nhà, biết được đây là nhà 2 tầng, có trang trí hoa văn rất đẹp, sơn tường màu xanh. Biết được ý nghã của ngôi nhà dùng để ở, che mưa nắng…
- Trẻ thích thú và hào hứng tham gia chò chơi cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình, có ý thức giữ dìn ngội nhà luôn sạch đẹp.
2, chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Dây thừng.
- Một số đồ chơi trên sân trường.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: Quạn sát nhà Bác So .
- Cô nhắc lại một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Cho trẻ đội mũ khi ra ngoài.
- Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
+ Đây là cái gì?
+ Nhà này của ai?
+ Ngôi nhà này có gì?
+ Tường sơn màu gì?
+ Nhà được trang trí như thế nào?...
- Liên hệ giáo dục trẻ.
* TCVĐ: Kéo co .
- Cô cho trẻ quan sát dây thừng và hỏi trẻ.
Đây là gì?
Dây để làm gì?
Chúng mình có thích trò chơi này không?
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi và tổ chưc cho trẻ chơi.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GểC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1.ễn bài cũ: Trũ chuyện, nhận biết một số đồ dựng trong gia đỡnh.
- Cụ và trẻ cựng nhau hỏt bài “ Mỳa cho mẹ xem”
- Cụ đàm thoại với trẻ về một số đồ dựng trong gia đỡnh.
2.Trũ chơi: Búng trũn to.
- Cụ nhắc lại cỏch chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do trong cỏc gúc.
- Cụ chỳ ý bao quỏt trẻ và hướng dẫn trẻ chơi.
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển thể chất
thể dục
Ném trúng đích nằm ngang.
TCVĐ: Về đỳng nhà
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cầm vật bằng tay phải và ném trúng đích nằm ngang và chơi được trò chơi vận động về đúng nhà
- Luyện kỹ năng ném trúng đích bằng một tay
- Phát triển cơ vận động : tay, chân và sự định hướng cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
2. chuẩn bị:
Túi cát 5- 10 túi , 3 cái đích ,2 ngôi nhà
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khỏi động
- Cho trẻ đi vòng tròn khởi động các khớp tay chân , đi nhanh đi chậm, chạy nhanh về xếp thành 2 hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
ĐT1: Hai tay dang ngang rông bằng vai sau đò hai tay đua song song trước mặt
ĐT2:Hai tay đua lên cúi gập người về phía trước
ĐT3: hia tay chống hông quay người sang trái và dang phải tập
ĐT4: bật tại chỗ liên tiếp
Vận động cơ bản: Ném trúng dích nằm ngang
- Cô giới thiệu vận động: muốn cho cơ thể hằng ngày các con phải làm gì?Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con thi ai là người ném đích nằm ngang
+ Cô vận động mẫu1-2 lần kết hợp giảng giải:
tay phải cô cầm túi cát mắt nhìn thẳng về phía đích sau đó ném túi cát vào đích
- Cô lần lượt trẻ thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho 2 nhóm thi đua nhau Cô kiểm tra trẻ
- Cho 2 bạn thi đua nhau bạn nào ném trúng đích bạn đó sẽ dành chiến thắng
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động gì ?
Trò chơi vân động : Về đúng nhà
- Cô phổ biến càch chơi và luật chơi
+ Cho trẻ chơi 1-2 lần cả lớp
- Cô khuyến khích và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi
* Hoạt động 3 :Hồi tĩnh
- Cho trẻ làm những chú ngà con đi nhẹ nhàng quanh sân
- Cả lớp khỏi động theo cô và xếp thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Trẻ tập 2x4 nhịp
- Tập thể dục
Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu
-Trẻ thưc hiện vận động
- Trẻ thi đua 1-2 lần
- Ném trúng đích nằm ngang
- Cả lớp chơi 1-2 lần
- Về đúng nhà
- Tre làm những chú gà đi nhẹ nhàng quyanh sân kiếm ăn
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Khám phá vật liệu làm nên ngôi
* TCVĐ: “Về đúng nhà”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết một sô nguyên vật liệu làm nêm ngôi nhà như: gạch, ngói, cát, si măng, đá.
- Trẻ thích chơi trò chơi và hào hứng tham gia chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
2, chuẩn bị:
- Gạch, ngói, cát, si măng, đá.
- Địa điểm quan sát.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: Khám phá vật liệu làm nên ngôi
- Cho trẻ ra ngoài trời quan sát và trò chuyện:
+ Đây là gì?
+ Những nguyên vật liệu này dùng để làm gì?
+ Muốn xây thành ngôi nhà chúng ta phải chuẩn bị những nguyên vật liệu gì?
+ Cát dùng làm gì?
+ Gạch làm gì ?...
+ Muốn xây dựng được ngôi nhà phải chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu như gạch ngói xi măng sắt thép….
- Liên hệ giáo dục trẻ.
* TCVĐ: về đúng nhà.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dấn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III, Hoạt động góc.
1. Gúc xõy dựng: Xây ngôi nhà của bé
2 . Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
3. Gúc phõn vai: Bán hàng - Gia đình
VI, Hoạt động chiều.
1. Ca hỏt em mơ gặp Bỏc Hồ
- Cô giới thiệu bài hát em mơ gặp Bác Hồ
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần , cho trẻ hát cùng cô.
- Cô hướng dấn trẻ múa theo lời bài hát.
- Cho trẻ múa cùng cô 2 lần, chia tổ nhóm cá nhân trẻ múa.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng Bác Hồ.
2, Ôn bài bát bé quét nhà.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cho trẻ hát cùng cô 2 lần.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
3. Chơi tự do.
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2013
I. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐỊNH:
lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc
Ca hát : Bé quét nhà
Nghe hát: Nhà của tôi.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết hát đúng nhịp của bài hát và thể hiệh được tình cảm vui nhộn của bài hát: Bé quét nhà
- Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả.
- Hào hứng nghe cô hát, tham gia trò chuyện cùng cô.
- Luyện kỹ năng hát theo nhịp của bài hát và phản xạ nhanh trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch sẽ
2. chuẩn bị:
Đàn organ ghi bài hát : Bé quét nhà , nhà của tôi
Dụng cụ âm nhạc : thanh tre, trống, thanh la, mũ múa
Chiếu cho trẻ ngồi
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và giới thiêu bài.
- Cô và trẻ ngồi quay quần bên nhau và trò chuyện về gia đình
- Nhà bạn nào có ông có bà cô gọi 1-2 trẻ kể
- ở nhà các con giúp ông ba làm những việc gì ?
- Bà thương các con như thế nào ?
GT: có một bạn nhỏ rất thương bà đã giúp bà qút nhà quét sân đấy hôm nay cô sẽ dạy các con hát thuộc bài hát bé quét nhà nhé
* Hoạt động 2: Dạy ca hát “bé quét nhà”
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần kết hợp
- Cô hát cho các con nghe bài hát gì ?
Bài hát nối lên điều gì ?
giảng giải nội dung : Bài hát nói lên tình cảm của bà và cháu , cháu đã thể hiện tình cảm yêu mến của mình đó là giúp bà làm việc đấy
Tập cho trẻ hát cả lớp 2-3 lần chú ý sửa sai cho trẻ
Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
Tập cho trẻ hát đối đáp theo tổ, hát to nhỏ
Thi dua tổ, nhóm, cá nhân
- Củng cố: cả lớp hát 1lần hỏi trẻ tên bài hát gì?
* Hoạt động 3:Nghe hát “nhà của tôi”
-GT : Các con ơi nhà của chúng mình đâu, nhà của các con như thế nào ?
Nhà của chúng mình có gì ?
Cô cũng có một ngôi nhà, cô hát về ngôi nhà của cô cho các con nghe nhé.
- Cô hát 2-3 lần kết hợp đàn , thể hiện giọng điêu miềm mại tình cảm yêu mến thiết tha, minh hoạ động tác phù hợp
-Cô hỏi trẻ tên bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì ?
- Các con có yêu nhà của mình không ?
Vậy chúng mình hãy cùng nhau quét nhà cho sạch nhé. Cho trẻ vận động và hát bài Bé quét nhà
Kết thúc cả lớp hát : Nhà của tôi cùng cô.
Trẻ kể theo sự gợi ý của cô
Đưa tăm cho bà , quét nhà cho bà
Bà nấu cơm và mua quà
Trẻ lắng nghe giới thiệu
- Trẻ nghe cô hát
- Bé quét nhà
- Tình cảm bà và cháu
- Cả lớp hát
- Tác giả hà Đức Hậu
- Tổ nhóm , cá nhân thể hiện
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Trẻ thực hiện chơi 1-2 lần
Trẻ nhắc lại tên trò chơi ai đoán giỏi
- Trẻ hát
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà lên sân trường.
* TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”
* Chơi tự do: Chơi với bóng, đồ chơi ngoài trời, phấn, lá cây.
1.Mục đích- yêu cầu:
Biết cầm phấn vẽ những đường nét đơn giản thành ngôi nhà
Trẻ hứng thú tam gia hoạt động ngoài trời
GD trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình
2, chuẩn bị:
- Phấn viết bảng, sân trường sạch sẽ khô ráo.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng rễ vận động.
3, Tiến hành :
* HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà lên sân trường.
Cô cho trẻ quan sát ngôi hà trước sân trường và hỏi trẻ :
Ngôi nhà được xây mấy tầng ? các con thích ngôi nhà đó không ?
Cô cho các con vẽ lên sân trường ngôi nhà đó nhé
Cô vẽ mẫu cho trẻ xem và cho trẻ thực hiên vẽ cô bao quát trẻ
* TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hớng dấn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Chơi tự do
- Cho trẻ vẽ trờn sõn trường với những gỡ mà trẻ thớch.
-Cụ bao quỏt, hướng dẫn trẻ vẽ
- Chơi tự do theo ý thích.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở GểC.
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU.
1. Ôn bài thơ thăm nhà bà
- Cô cho trẻ xem tranh về nội dung bài thơ và hỏi trẻ.
+ đây là gì ?
+ Trong tranh có ai ?
+ Em bé và đàn gà con có trong bài thơ gì ?
- Cho trẻ đọc theo cô 2 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân,
- Cho trẻ chơi trò chơi : gà trong vườn rau.
2. Trò chơi dân gian : đi cầu đi quán.
- Cụ giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần
- Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đôi hình chữ u.
- Cô nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, đi học đều, đọc thơ hay.
- Cô gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý.
- Phát bé ngoan cho trẻ.
- Cho trẻ hát bài “đi học về”
đánh giá trẻ
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
Kiến thức, kỹ năng
File đính kèm:
- NHANH 4.doc