- Trẻ đứng trước thang, hai tay cầm dóng (bậc thang) thang ngang ngực, trèo lên / xuống từng chân luân phiên nhau, trẻ trèo lên khoảng 1,5 m rồi bước xuống lần lượt từng dóng thang luân phiên từng chân
-Trong cuộc sống hằng ngày khi trẻ trèo lên, xuống cầu thang.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: hiện tượng tự nhiên Năm học 2013- 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột sản phẩm đơn giản
– Sử dụng từ 2 loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm.
- Phân tích sản phẩm
- Quan sát
Một số vật liệu khác nhau.
* Phân tích sản phẩm :Cô giáo giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm bằng các loại vật liệu.
* Quan sát :Trẻ thông qua hoạt động tạo hình, hoạt động ở góc Xây dựng.
5- 6 phút
8
103. Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
– Đặt tên cho sản phẩm.
– Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì
- Trò chuyện
- Quan sát
- HĐTH
* Quan sát : trẻ trong hoạt động tạo ra sản phẩm : hoạt động tạo hình, hoạt động xây dựng...
3-5 phút
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói
9
64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
– Thể hiện mình hiểu ý chính của câu truyện, thơ, đồng dao :
+ Tên ;
+ Các nhân vật
+ Tình huống trong câu chuyện
– Tự hoặc có 1 – 2 lần cần có sự gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu truyện, bài thơ trẻ được nghe
- Trò chuyện
- Quan sát.
- Câu truyện
* Trò chuyện với trẻ : Cô có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện / đọc thơ / đồng dao / ca dao / ( trẻ chưa được nghe) rồi hỏi trẻ : tên, nhân vật, nội dung...
* Quan sát : trong các giờ phát triển ngôn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao... dành cho lứa tuổi của trẻ không ?
5- 6 phút
Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
10
75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
– Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác đang nói.
– Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện.
-Tạo tình huống
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh.
* Tạo tình huống : Cô kể cho trẻ nghe và quan sát trẻ có chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác hay không.
* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có kĩ năng giao tiếp văn hóa với người khác không?
* Trao đổi với PH: Cô có thể hỏi cha mẹ trẻ xem trong sinh hoạt hằng ngày trẻ có kĩ năng giao tiếp văn hóa với người khác
3-5 phút
11
76. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói
– Trẻ chủ động dùng câu hỏi để hỏi lại khi không hiểu người khác nói.
– Hoặc thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ khi trẻ không hiểu lời nói của người khác.
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
* Quan sát : trong hoạt động học, hoạt động chơi, sinh hoạt hằng ngày để xem trẻ có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với cô giáo, các bạn hay không ?
* Trao đổi với phụ huynh : xem trong sinh hoạt hằng ngày trẻ có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với người khác không ?
3-5 phút
Chuẩn 17. Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc
12
81. Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
– Trẻ thường xuyên để sách đúng nơi quy định. Cầm sách cẩn thận.
– Không : ném, vẽ bậy, xé, làm nhăn, nhàu, hỏng sách, ngồi, giẫm... lên sách.
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh.
- Góc sách
* Quan sát : khi trẻ chơi ở góc sách xem trẻ có biết đặt sách ngay ngắn, giở cẩn thận từng trang khi đọc, cất sách vào vị trí sau khi đọc xong ; không quăng quật sách .
* Trao đổi với phụ huynh : xem ở gia đình khi sử dụng sách trẻ có biết giữ gìn sách hay không
3-5 phút
Chuẩn 18. Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc
13
82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sốn
– Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống.
( kí hiệu đồ dùng cá nhân, biển báo giao thông, không hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, nhà vệ sinh, thời tiết…)
- Quan sát
- Bài tập
- Ba thẻ vẽ các kí hiệu không hút thuốc lá, kí hiệu góc chơi ở lớp trẻ và kí hiệu vứt rác đúng chỗ.
* Quan sát và trò chuyện với trẻ trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết các kí hiệu : cấm không hút thuốc lá, vứt rác vào thùng rác, tủ đựng đồ dùng cá nhân, bảng trực nhật, thời tiết... không?
* Bài tập : Với từng trẻ. Đưa cho trẻ từng thẻ kí hiệu và hỏi trẻ : “Kí hiệu này có nghĩa là gì ?
3-5 phút
14
85. Biết kể chuyện theo tranh
– Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói được nội dung mà tranh minh hoạ.
– Nói được thứ tự của sự việc từ các bức tranh và có thể kể được nội dung chính của câu chuyện qua tranh vẽ.
- Quan sát
- Bài tập
- Giờ học
- Bộ tranh liên hoàn về một câu chuyện nào đó ( 4 – 5 tranh
- Kể chuyện sáng tạo, hoạt động chơi trong góc sách xem trẻ có thể tự “bịa” ra một câu chuyện theo các bức tranh
-Để các bức tranh không theo thứ tự trước mặt trẻ để trẻ quan sát. Cô nói: “Các bức tranh này diễn tả một câu chuyện. Câu chuyện bắt đầu từ bức tranh này”. Cô chỉ vào bức tranh bắt đầu “Bây giờ con hãy đặt các bức tranh tiếp theo cho đúng trình tự rồi kể cho cô nghe về câu chuyện này nhé.”
5- 6 phút
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI
Chuẩn 8.Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
15
33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày
– Tự giác thực hiện công việc đơn giản hằng ngày mà không chờ sự nhắc nhở
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Giờ vệ sinh cá nhân
* Trao đổi với phụ huynh : Hỏi phụ huynh xem ở nhà hằng ngày trẻ có tự làm một số công việc tự phục vụ không ?
* Quan sát : qua một số hoạt động hằng ngày, ví dụ : vệ sinh cá nhân, chuẩn bị cho giờ học
3-5 phút
Chuẩn 9. Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc
16
35. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
Nhận ra ít nhất 4 trong 6 trạng thái cảm xúc của người khác khi họ
– Vui
– Buồn
– Ngạc nhiên
– Sợ hãi
– Tức giận
– Xấu hổ.
- Bài tập
- Quan sát
- Tranh
* Bài tập :
– Cho trẻ sáu bức tranh. Mỗi bức thể hiện các trạng thái cảm xúc : vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ của con người.
– Cho trẻ quan sát các tranh, sau đó yêu cầu trẻ chỉ vào từng bức tranh khi cô nói tới từng trạng thái cảm xúc tương ứng ở trên
* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày hay cho trẻ nghe truyện, xem phim… xem trẻ có tỏ ra nhận biết được các trạng thái cảm xúc vui, ….
3-5 phút
17
41. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
– Trấn tĩnh lại, hạn chế được cảm xúc tiêu cực khi được người khác giải thích, an ủi
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
* Trao đổi với phụ huynh : Cô hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ lúc tức giận, đau, buồn... nhưng được an ủi, vỗ về, giải thích thì trẻ có bớt được những cảm xúc tiêu cực đó không ?
* Quan sát : sự thay đổi cảm xúc của trẻ trong khi trẻ được cô giáo hoặc người khác an ủi, giải thích.
3-5 phút
Chuẩn 10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn
18
43.Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi
– Chủ động bắt chuyện
– Sẵn lòng trả lời các câu hỏi khi được hỏi.
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
* Trao đổi với phụ huynh : Hỏi phụ huynh xem trẻ có chủ động kể chuyện, nói chuyện với những người trong gia đình không
* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có chủ động trong giao tiếp
3-5 phút
19
45. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
– Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp.
– Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
- 1 cái bàn
* Tạo tình huống : Yêu cầu một trẻ nào đó thực hiện một công việc đòi hỏi phải có nhiều người tham gia mới làm được : như khiêng một cái bàn, cất dọn nhiều đồ chơi của lớp trong thời gian ngắn…).
* Trao đổi với phụ huynh : Hỏi phụ huynh xem trẻ có thường giúp đỡ bố mẹ một số công việc gia đình không
* Quan sát: trong các hoạt động cá nhân xem trẻ có nhận ra khó khăn của bạn và chủ động quan tâm, giúp đỡ bạn hay không hoặc khi bạn nhờ thì có nhiệt tình giúp đỡ bạn không
3-5 phút
20
46.Có nhóm bạn chơi thường xuyên
– Thường hay chơi theo nhóm bạn
– Có ít nhất 2 bạn thân luôn chơi với nhau
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
- Hoạt động chơi
* Trao đổi với phụ huynh : Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ hay chơi chung với các bạn không ? Hay chơi với những trẻ nào ?
* Quan sát: trong các hoạt động chơi, hoạt động ở góc, hoạt động theo ý thích của trẻ xem trẻ hay chơi với nhứng bạn nào, có chơi thường xuyên không ?
3-5 phút
Chuẩn 11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh
21
50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
– Chơi với bạn vui vẻ.
– Biết giải quyết mâu thuẫn giữa mình với các bạn trong nhóm.
- Trao đổi với phụ huynh
- Quan sát
* Trao đổi với phụ huynh : Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ chơi với bạn bè như thế nào ? Có thân thiện, đoàn kết không ?
* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày, trong các hoạt động tập thể, làm việc theo nhóm.
3-5 phút
22
51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
– Thực hiện sự phân công của người khác.
– Vui vẻ thực hiện nhiệm vụ.
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trao đôỉ phụ huynh
- Giờ vệ sinh
*Tạo tình huống : Cô đưa ra một công việc và phân công trẻ vào từng công việc cụ thể.
* Quan sát : trong các công việc lao động : vệ sinh lớp, trước, sau giờ ăn hoặc trong một trò chơi có nhiều vai chơi...
3-5 phút
Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
23
53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
– Kể lại được việc làm của mình.
– Nói được việc làm của mình có ảnh hưởng / gây phản ứng cho người khác như thế nào.
- Trò chuyện với trẻ
- Trao đổi với phụ huynh
* Trò chuyện với trẻ : Cô có thể hỏi trẻ những việc trẻ đã làm.
* Trao đổi với phụ huynh : Trẻ có nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác không?
5- 6 phút
24
55. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
– Tự nhờ hoặc thỉnh thoảng có sự gợi ý của người lớn khi cần.
– Biết cách trình bày để nhờ người khác giúp đỡ.
- Tạo tình huống
- Quan sát
- Trao đổi với phụ huynh
* Tạo tình huống : Cô tạo ra một tình huống vượt quá khả năng của trẻ và yêu cầu trẻ thực hiện
* Quan sát : hằng ngày trong học tập, trong vui chơi, trong sinh hoạt của trẻ.
* Trao đổi với phụ huynh : Khi trẻ gặp khó khăn
3-5 phút
File đính kèm:
- bccccc.doc