* Phát triển vận động.
- Biết sử dụng sức mạnh của cơ bắp trong các vận động: Bò theo hướng thẳng có vật trên lưng, chạy theo hướng thẳng và ném bóng về phía trước, tập với cờ, tập với vòng.
-Phối hợp tay – mắt trong các hoạt động : Vẽ, nặn, xâu, luồn, cài, cởi, buộc dây, xếp chồng các khối
*Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.
- Trẻ ăn hết xuất, ăn các loại thức ăn khác nhau.
- Biết và tránh một số vật dụng, một số nơi nguy hiểm trong lớp, trường khi được nhắc nhở.
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt .
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 27409 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: bé lên mẫu giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc
Dạy hát- “Cùng múa vui”
Nghe hát - “Cò lả” Dân ca Nam bộ
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Cùng múa viu”.
- Trẻ thuộc lời bài hát.
- Trẻ hát to, rõ ràng, đúng nhịp.
- Trẻ ngồi học ngoan
- Trẻ tích cực tham gia họat động
2. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc ghi giai điệu và lời ca bài hát “Cùng múa vui”, “Cò lả”, “Trời nắng trời mưa”
- Sắc xô, phách
`3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non mà bé đang học.
- Cô có một bức tranh, các cháu hãy nhìn và nói xem bức tranh của cô vẽ mùa gì nhé.
- Trẻ xem tranh và tự do bình luận về nội dung bức tranh.
* Hoạt động 2: Dạy hát “ Cùng múa vui”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát 1 lần
- Cô giới thiệu với trẻ: Cô vừa hát bài “ Cùng múa vui”
- Cô hát lần 2: Hát chậm và giảng nội dung bài hát:
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát.
- Quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát lại 1 lần
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Cò lả” Dân ca Nam bộ
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.
- Lần 2: Cô hát và vận động minh hoạ theo lời bài hát.
- lần 3: Cô cho trẻ nghe theo đĩa bài “ Cò lả” (Có lời)
* Hoạt động 4: Kết thúc:
- Hát vận động bài: “Trời nắng trời mưa” và ra chơi
trò truyện cùng cô
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
Cả lớp hát
Tổ, nhóm , cá nhân
Cả lớp hát
Lắng nghe
Hát, ra chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: Quan sát: Cây bàng
* TCVĐ: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
* CTD: Với lá cây, cát, đá…
1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm hình dáng, ích lợi của cây bàng.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
2. Chuẩn bị:
Địa điểm quan sát có cây bàng
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát: Cây bàng
- Cô cho trẻ đi dạo và quan sát cây bàng. Cô gợi hỏi cho trẻ nêu nhận xét của mình về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của thân, cành, lá…Ích lợi của cây bàng đối với đời sống con người
- Cô khái quát lại những ý đã hỏi trẻ và giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối
* TCVĐ: Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
- Cô cùng trẻ chơi c¸c trò chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với phấn, đồ chơi ngoài trời.
- Cô quan sát, híng dÉn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Cô và trẻ thu dän ®å ch¬i, về lớp vệ sinh cá nhân.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI TRONG CÁC GÓC:
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
1. Trò chơi: Nu na nu nống, chi chi chành chành.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô chú ý quan sát và bao quát trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
2. Ôn dạy hát “ Cùng múa vui”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát 1 lần
- Cô giới thiệu với trẻ: Cô vừa hát bài “ Cùng múa vui”
- Cô hát lần 2: Hát chậm và giảng nội dung bài hát:
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên hát.
- Quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát lại 1 lần
3. Chơi theo góc chơi.
- Cô chú ý quan sát và bao quát trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2014
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Nhận biết
Các hoạt động của bé trong trường mầm non.
NDKH : Âm nhạc
1. Yêu cầu:
- Trẻ được quan sát và mô tả, phân biệt được các hoạt động của bé trong trường
- Trẻ trả lời đúng câu, rõ ràng, không nói ngọng.
- Trẻ hứng thú học bài.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa những hình ảnh về các hoạt động của bé trong trường mầm non.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt vào hoạt động.
* Hoạt động 2: Giới thiệu xem tranh trên màm hình ti vi.
- Cô và trẻ ngồi cùng xem tranh về các hoạt động diễn ra trong trường mầm non.
- Đàm thoại:
+ Các con chỉ cho cô xem đâu là những hình ảnh các cô giáo đón các bạn vào lớp?
+ Còn các bạn đang tập thể dục buổi sáng đâu nhỉ?
+ Ngoài ra còn hoạt động học, dạo chơ ngoài trời…
( Mỗi câu hỏi cô mời 3-5 trẻ lên chỉ và trả lời)
Cô giới thiệu: Mỗi buổi sáng bé thường hay tập thể dục cho người khoẻ mạnh và thoải mái. Sau đó bé vào học bài, mỗi khi tiết học trôi qua bé được dạo chơi ngoài trời, được xem quang cảnh sân trường .Hơn thế nữa bé được nhập mình vào các vai chơi thật là thú vị…
* Hoạt động 3: Trẻ chọn những đồ chơi trong lớp theo yêu cầu của cô.
- Cô đưa ra một số đồ chơi trong lớp .
- Gọi trẻ lên chọn giúp cô những đồ chơi cho góc phân vai.
Mỗi lần cháu lên chọn, cô cho trẻ giơ lên và cho cả lớp nhắc lại.
* Hoạt động 4: Củng cố “Lô tô”
Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô có hình ảnh về trường mầm non và lớp học. Yêu cầu trẻ chọn những hình ảnh mà bé thích để chuẩn bị cho bé lên mẫu giáo
* Kết thúc :Cho cả lớp hát và vận động “Búp bê thân yêu” và ra chơi
Trẻ hát cùng cô
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi trò chơi
Hát, ra chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCCĐ: Quan sát: Cây nhãn
* TCVĐ: Trò chơi: Nu na nu nống
* CTD: Với lá cây, cát, đá…
1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát, nêu nhận xét về đặc điểm, hình dáng, ích lợi…của cây nhãn.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối
2. Chuẩn bị:
Địa điểm quan sát có cây nhãn.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát: Cây nhãn
- Cô cho trẻ đi dạo và dừng lại ở dưới gốc cây nhã.
- Cô gợi hỏi cho trẻ nêu nhận xét của mình về đặc điểm, hình dáng, ích lợi của cây nhãn.
- Cô khái quát lại những ý đã hỏi trẻ và gi dục trẻ thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
* TCVĐ: Trò chơi: Nu na nu nống
- Cô cùng trẻ chơi c¸c trò chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với phấn, đồ chơi ngoài trời.
- Cô quan sát, híng dÉn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Cô và trẻ thu dän ®å ch¬i, về lớp vệ sinh cá nhân.
III. Hoạt động góc
IV. Hoạt động chiều
1. Nghe và giải câu đố trong chủ đề.
- Cô đọc câu đố cho trẻ nghe về các đồ dùng đồ chơi cảu bé trong lớp.
- Trẻ trả lời câu đố đó.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Chơi trò chơi “ Nu na nu nống”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Chơi tự do
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2014
I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình
Tô màu đồ dùng của cô.
NDKH: NB - Âm nhạc
1. Yêu cầu
- Trẻ biết dùng bút màu tô màu đồ dùng của cô
- Tô đẹp, tô đúng, không chờm màu ra ngoài
- Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, cách để sách vở, cách chọn màu và tô màu. -- Trẻ hứng thú học. Có ý thức giữ gìn sản phẩm mình làm ra
2. Chuẩn bị:
- Các bức tranh vẽ đồ dùng của cô đã được tô màu
- Các bức tranh vẽ đồ dùng của cô chưa tô màu (Đủ dùng cho cô và trẻ)
- Bút sáp các màu đủ cho cô và trẻ
- Băng đĩa có bài hát “Em tập tô màu”.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
DK Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đi thăm phòng triển lãm tranh những hình ảnh đặc trưng của cô: hình ảnh đồ dùng học tập, đồ dùng ăn uống, đồ dùng cá nhân.
Trẻ nêu nhận xét về các bức tranh
- Cô khái quát lại những ý trẻ đã nêu. Giáo dục trẻ .Dẫn dắt giới thiệu vào bài
* Hoạt động 2: Quan sát cô làm mẫu
- Cô cho trẻ nhận xét bức tranh vẽ đồ dùng học tập nhưng chưa tô màu
- Cô tô mẫu cho trẻ xem: Nói tư thế ngồi, cách cầm bút, giữ giấy. Cô tô đến đâu cô hướng dẫn cách tô đến đấy. Cho trẻ nhận xét bức tranh cô vừa tô màu.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện tô màu: Trước khi trẻ tô cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, để giấy.
- Cho trẻ tô: khi trẻ tô cô mở nhạc nhỏ các bài hát “Em tập tô màu” cho trẻ nghe. Cô đi quan sát quán xuyến cho trẻ tô, gợi mở hướng dẫn thêm cho những trẻ còn yếu
* Hoạt động 4: Nhận xét - kết thúc
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô cùng trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ hát bài “Em tập tô màu” 2 lần và kết thúc tiết học
Trẻ quan sát và nhận xét về các bức tranh
Lắng nghe
Trẻ nhận xét
Quan sát và lắng nghe cô làm mẫu
Nhận xét
Cho trẻ ngồi và cầm bút đúng tư thế
Trẻ tô màu
Trưng bày sản phẩm
Nhận xét cùng cô
Lắng nghe
Hát, Ra chơi
* HĐCCĐ: Quan sát: “Cây Bàng”
* TCVĐ: “Bong bóng xà phòng”
* CTD: Với đu quay, bập bênh, cầu trượt.
1. Yªu cÇu:
- TrÎ nhËn biÕt, gäi ®óng tªn c©y Bàng vµ tªn mét sè bé phËn cña c©y. BiÕt ch¬i trß ch¬i cïng c«, cïng b¹n.
- RÌn ph¸t triÓn c¸c gi¸c quan vµ gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c.
- Gi¸o dôc trÎ chó ý, b¶o vÖ c©y, ch¬i ®oµn kÕt.
2. Chuẩn bị:
- Trang phục quần áo gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
- Kiểm tra độ an toàn đồ chơi ngoài trời.
3. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát: “Cây Bàng”
- KiÓm tra sĩ số, søc khoÎ vµ trang phôc cho trÎ.
- Cô và trẻ thoải mái đi ra sân, quan sát cảm nhận thời tiết trong ngày
- C« cho trÎ quan sát cây Bàng vµ hái trÎ:
+ Cây gì đây?
+ C©y cã g× ®©y?(C« chØ vµo th©n, cµnh, l¸ vµ hái trÎ)...
- Cô cho trẻ nói từ “Cây Bàng”, “Thân cây”, “Cành cây”…
- Gi¸o dôc trÎ chó ý, b¶o vÖ c©y, ch¬i ®oµn kÕt.
- Cñng cè: Cô và chúng mình vừa được khám phá cây gì?
Các con biết gì về cây Bàng?..
- Mở rộng: Ngoài cây Bàng ra thì trong sân trường của chúng mình còn những cây nào?...
* TCVĐ: “Bong bóng xà phòng”
- Cô cùng trẻ chơi c¸c trò chơi 3 – 4 lượt
* CTD: Với đu quay, bập bênh, cầu trượt.
- Cô quan sát, híng dÉn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Cô và trẻ thu dän ®å ch¬i, về lớp vệ sinh cá nhân.
III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI TRONG CÁC GÓC:
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
1. ¤n bài cũ: Truyện “Bé mai ở nhà”.
- Cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về vòng tuần hoàn của nước.
- Cô kể cho trẻ nghe 2-3 lần câu chuyện và hỏi:
+ Tên câu chuyện?
+ Tác giả?
+ Câu chuyện nói về ai?...
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
2. Trò chơi “Trời nắng trời mưa”
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Chơi tự do.
3. B×nh bÇu bÐ ngoan.
- C« tËp trung trÎ, cho trÎ ngåi ®«i h×nh ch÷ u.
- C« nªu tiªu chÝ b×nh bÐ ngoan: ¨n hÕt xuÊt, h¸t hay, ®äc th¬ giái.
- C« gäi tõng nhãm cho trÎ nhËn xÐt, c« gîi ý.
- Ph¸t bÐ ngoan cho trÎ.
- Cho tre h¸t bµi “®i häc vÒ”
®¸nh gi¸ trÎ
T×nh tr¹ng søc kháe:
Tr¹ng th¸i c¶m xóc vµ hµnh vi cña trÎ:
KiÕn thøc, kü n¨ng
File đính kèm:
- giao an be lem mau giao.doc