Chủ đề 8 Các hiện tượng tự nhiên

- Cô cùng trẻ trang trí lớp, treo các tranh ảnh về các Loại hiện tượng tự nhiênTạo môi trường học tập phong phú thể hiện rõ chủ đề: “các hiện tượng tự nhiên.

- Cùng nhau trò chuyện trao đổi thảo luận về các bức tranh đó, cách cách tham gia giữ gìn và bảo vệ. Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng thời tiết.

+ Bức tranh vẽ những những gì?

+ Khi đi mưa nắng chúng mình phải làm gì?

- Thông báo với phụ huynh về chủ đề mới và yêu cầu phụ huynh và trẻ thu gom các nguyên vật liệu, đồ dùng phế thải để cô và trẻ cùng nhau làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề.

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 10794 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 8 Các hiện tượng tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung hoạt động: Con sẽ vẽ cảnh trời mưa như thế nào? Con dùng nét gì để vẽ cảnh trời mưa? 3. Trẻ thực hiện: -Cô phát đồ dùng, mở nhạc không lời. - Cô bao quát, nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi đúng, gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh thêm đẹp. 4. Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Tập trung trẻ gần kệ trưng bày, cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích, hỏi trẻ: + Vì sao con thích? ( gợi ý trẻ nhận xét về kỹ năng vẽ, bố cục tranh, kỹ năng tô màu). - Cô nhận xét chung sản phẩm, chú ý sản phẩm đẹp. Khen ngợi, động viên trẻ. 5. Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vẽ trời mưa. - Trẻ trả lời - Vẽ bằng nét thẳng từ trên trời rơi xuống - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có ạ. - 2-3 trẻ nói ý định của mình - Trẻ vẽ theo ý tưởng tượng của mình - Trẻ nhận xét một số bài - Trẻ ra chơi. ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY Tổng số trẻ đi học:.................................................................................................. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................... Hành vi:................................................................................................................... Kiến thức:............................................................................................................... ................................................................................................................................ Biện pháp................................................................................................................ Ngày dạy: 16/4/2014 Ngày dạy:Thứ 6, ngày 18 tháng 4 năm 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC DH: Cho tôi đi làm mưa với NH: Mưa rơi Trò chơi: Ai nhanh nhất I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuôc bài hát ‘Cho tôi đi làm mưa với’, -- Trẻ thích nghe cô hát và hứng thú hát cùng cô bài “ Mưa rơi” - Hứng thú chơi trò chơi 2. Kĩ năng - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ - Thể hiên tình cảm qua bài hát. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ sức khỏe. II. CHUẨN BỊ - Mũ chóp, xắc xô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hát- “Cho tôi đi làm mưa với” - Cô trò chuyện cùng trẻ về 1 số hiện tượng thời tiết. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”, của tác giả Hoàng Hà. - Cô hát 1- 2 lần, hát xong giới thiệu qua nội dung bài hát + Cả lớp hát cùng cô + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ luân phiên nhau hát theo cô -Trẻ hát cô bao quát chú ý, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ. 2: Trò chơi “ Mưa to,mưa nhỏ” -Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3. 4 lần - Trẻ chơi cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi. 3: Nghe hát: “Mưa rơi” Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe ( 2 lần) -Hát xong cô giới thiệu qua nội dung bài hát, trò chuyện về bài hát -Trẻ nghe cô khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô *KT: Cả lớp nhẹ nhàng ra ngoài chơi -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ hát -Trẻ chơi -Trẻ nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS: Khí hậu thời tiết TCVĐ: Lộn cầu vồng, mèo và chim sẻ. CTD: Chơi với sỏi, đá, hột hạt, lá cây Quan sát: Thời tiết khí hậu ( t6) Trò chơi vận động : Bánh xe quay,mưa to mưa nhỏ,lộn cầu vồng Chơi tự do: Cát nước,hột hạt ,phấn sỏi,lá cây . 1, MỤC TIÊU - Trẻ quan sát bầu trời , biết được khí hậu , thời tiết , quang cảnh xung quanh , thời tiết thay đổi theo ngày và đêm , sáng trưa , chiều tối ,trời nắng hay trời mưa - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động. - Trẻ biết chơi với cát, sỏi, phấn, lá cây hột hạt - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết ăn mặ quần áo hợp thời tiết … 2, CHUẨN BỊ - Cô trẻ gọn gàng. - Cát sỏi, phấn, lá cây, hột hạt , bóng 3, TIẾN HÀNH * QSCM.thời tiết khí hậu - Cô và trẻ đứng vòng tròn ở sân trường hát bài "trời nắng trời mưa". Cho trẻ quan sát bầu trời 1- 2 phút sau đó cô đặt câu hỏi trẻ trả lời - Bầu trời như thế nào? - Trời hôm nay nắng hay trời mưa? - Trời nắng thì có gì ? ( có ông mặt trời) - Khi ra ngoài trời nắng thì phải làm gì ? ( đội mũ, nón) - Thời tiết khí hậu khí hậu hôm nay ra sao? - Buổi sáng thời tiết như thế nào ?( hơ lạnh) - Buổi trưa thời tiết như thế nào ? ( trời nắng ,nóng) - buổi chiều thời tiết như thế nào ?( trời mát ,và tối) - Quang cảnh cây cối sân trường như thế nào? có những gì? - Sân trường các cô, các bạn các em đang làm gì, mùa hè ăn mặc như thế nào? - Mỗi câu hỏi gọi 1- 2 trẻ trả lời, sau đó cô củng cố lại và giáo dục trẻ biết ăn mặc theo mùa, thời tiết để đảm bảo sức khoẻ. * Trò chơi vận động : Bánh xe quay,mưa to mưa nhỏ,lộn cầu vồng - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho cả lớp chơi mỗi trò chơi, chơi từ 3- 4 lần - Cô khen và động viên trẻ chơi kịp thời *Chơi tự do: Cát nước ,hột hạt,phấn sỏi lá cây . - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU DẠY TIẾNG VIỆT: Ôn các từ cuối tuần Ôn từ cũ : Nước đá,nước sạch,nước bẩn,trời nắng,trời mưa,trời rét Ôn mẫu câu cũ : đây là nước đá, đây là nước bẩn, đây là nước sạch đây là trời nắng ,đây là trời mưa,đây là trời rét 1,Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu và nói được chính xác các từ đã học: nước đá,nước sạch,nước bẩn,trời nắng,trời mưa,trời rét - Trẻ nghe hiểu, nói được các câu :" đây là nước đá, đây là nước sạch, đây là nước bẩn, đây là trời mưa đây là trời nắng, đây là trời rét " - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ ăn chín,uống sôi khi ra ngoài trời nắng,trời mưa phải biết đội mũ nón .. 2, Chuẩn bị - Cô chuẩn bị tranh : Nước đá,nước sạch,nước bẩn,trời nắng,trời mưa,trời rét 3, Tiến hành: * Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài:" cho tôi đi làm mưa với” - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Giới thiệu bài học. * ôn từ và câu cũ. Cô xuất hiện các tranh cho trẻ đọc từ và đọc mẫu câu - cả lớp đọc 3 lần - tổ, cá nhân đọc 3 lần - Cô động viên và khen ngợi trẻ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Luyện tập. - Cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh , cô xuất hiện tranh yêu cầu trẻ nói tên và nói đủ câu đủ từ * Kết thúc cho trẻ ra chơi TỔ CHỨC VUI CHƠI VĂN NGHỆ - Cô giới thiệu chương trình sẽ biểu diễn. - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát đã học theo nhiều hình thức khác nhau. + Tập thể hát bài: “ đường em đi” + Tổ hát kết hợp vỗ tay bài: “ Đi đường em nhớ” + Nhóm hát bài: “ em đi qua ngã tư đường phố” + Cá nhân hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Kết thúc : - Cô nhận xét giờ học. - Cho trẻ ra chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY Tổng số trẻ đi học:.................................................................................................. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................... Hành vi:................................................................................................................... Kiến thức:............................................................................................................... ................................................................................................................................ Biện pháp................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : Xé dán trời mưa I. MỤC TIÊU 1,Kiến thức: - Trẻ biết dùng đôi tay để xé dán trời mưa, biết xe dán đám mây và biết xé dán các mảnh giấy nhỏ dài làm hạt mưa rơi xuống đất . 2,Kĩ năng: - Giúp trẻ phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng phong phú, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển năng khiếu thẩm mỹ, rèn kỹ năng xé dán, rèn sự khéo léo của đôi tay cho trẻ. - Trẻ hứng thú với tiết học và biết trình bày ý tưởng của mình. 3,Thái độ: - Trẻ biết cách giữ giấy - Giáo dục trẻ biết đội mũ nón khi đi mưa nắng. II. CHUẨN BỊ - Tranh xé dán trời mưa. - Giấy A4, bút mầu, bàn ghế đúng quy cách, giá treo tranh. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức: giới thiệu bài + Cô cho trẻ chơi trò chơi trời nắng,trời mưa - Các con vừa chơi trò chơi gì? Mưa tô chúng mình làm như thế nào? Hôm nay cô cùng các con sẽ cùng xé dán trời mưa nhé. 1: Quan sát - Đàm thoại - Cô lần lượt giới thiệu các bức tranh cho trẻ quan sát (Tranh xé dán đám mây đen) Hỏi: + Tranh xé dán gì? + Hạt mưa ntn? + Khi trời mưa có những gì?(đám mây đen) + Hạt mưa cô xé dán như thế nào? +Khi đi mưa chúng mình phải làm gì? - Cô khái quát lại nội dung tranh: 2: Cô làm mẫu - Các con có muốn xé dán bức tranh giống như cô vừa giới thiệu không? - Để làm được bức tranh như vậy bây giờ các con hãy chú ý nhìn và nghe cô hướng dẫn nhé. - Trước tiên cô xé dán đám mây đen ,sau đó cô xé dán hạt mưa bằng những mảnh giấy nhỏ và hơi dài . - Muốn cho bức tranh thêm sinh động cô có thể xé dán cỏ cây,hoa lá vào cho bức tranh thêm đẹp. - Bây giờ cô mời các con hãy cùng nhau xé dán lên bức tranh mưa thật đẹp nào. 3: Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách xé dán, tư thế ngồi - Trẻ vxé dán, cô đi xung quanh bao quát khuyến khích, động viên trẻ, gợi ý giúp trẻ hoàn thành bài của trẻ. - Xé, xong cô nhắc trẻ dán cân đối 4: Trưng bày sản phẩm: - Trẻ xé dán xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ đứng hình vòng cung để quan sát. - Cô cho 2-3 trẻ tự nêu ý tưởng của mình (xé dán tranh gì? Xé dán như thế nào?). Cho lớp nhận xét xem bạn xé dán có giống, có đẹp không? - Cô cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao thích? - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, tuyên dương, khen ngợi trẻ. * Kết thúc: - Cô nhận xét chung về tiết học. cho trẻ hát “Trời nắng,trời mưa” đi vòng quanh lớp và ra chơi nhẹ nhàng. trẻ lắng nghe trẻ chơi trẻ quan sát trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ nhắc Trẻ vẽ Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Trẻ nhận xét

File đính kèm:

  • docgian tuan 35 HTTN NUOC GIUP GI CHO BE.doc