Chủ đề 6: Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển các kxy năng vận động tinh và vận động thô cho trẻ

+ Cách cầm bút để tô , vẽ, cắt, nặn .

- Thực hiện được một số vận động như: bật xa, ném bóng bằng hai tay

- Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động.

- Biết một số thức ăn thực phẩm có nguồn gốc thực vật và ích lợi đối với sức khỏe.

- Có một số thói quen tốt trong cuộc sống hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống(ăn quả được rửa sạch gọt vỏ , thức ăn chín đã được chế biến ).

2. Phát triển nhận thức:

- Biết đặc điểm ích lợi, điều kiện sống của một số cây, rau, quả, quen thuộc.

- So sánh, phân nhóm và nhận ra sự giống nhau của 2- 3 loại cây ( hoa, quả) theo các dấu hiệu đặc trưng

- Phân loại được các cây hoa, quả và các hình theo 1- 2 dấu hiệu cho trước

- Nhận biết mục đích phép đo. Thao tác đo độ dài của một đối tượng .

- Biết ích lợi của cây xanh với môi trường sống và đối với con người

- Biết được quá trình phát triển của cây và biết chức năng bộ phận của từng loại cây.

- Nhận biết số lượng và chữ sô trong phạm vi 9 . Tách gộp trong phạm vi 9

 

doc96 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4193 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề 6: Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời của mỗi chữ thành chữ cái hoàn chỉnh, đọc nhanh theo tay chỉ. 3. Hoạt động 3. Hướng trẻ tô chữ cái l, m, n. ² Hướng dẫn trẻ tô viết chữ l - Cô treo tranh có chứa từ “Qủa lê, củ lạc, cái lá”. - Cô tô mẫu: vừa tô vừa phân tích: Cô đặt bút ở 2/3 dòng kẻ thứ nhất đưa bút theo mũi tên xiên lên hết dòng kẻ thứ 2 kéo thẳng xuống dòng kẻ thứ nhất đá móc lên cô tô trùng khít lên nét chấm mờ. - Cho trẻ tô vào vở: Cô bao quá hướng dẫn trẻ còn lúng túng, tư thế ngồi và cách cầm bút ² Hướng dẫn trẻ tô chữ cái n - Cô treo tranh mẫu - Cho trẻ đọc bài thơ “Na non xanh” đọc từ Qủa na Cây cần gì để sống… - Cho trẻ lên tím chữ cái n trong từ + Ai có nhận xét gì về chữ n? - Hướng dẫn trẻ tô câu: “Cây non cần nước” - Trẻ tô: cô bao quát trẻ tô ² Hướng dẫn trẻ tô chữ m tương tự như chữ n Kết thúc: Nhận xét tuyên dương cho trẻ xem 1 số bài bạn tô đẹp. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - 3 trẻ lên chơi - Trẻ chú ý lắng nghe cô tô mẫu - Trẻ tô vào vở. - Trẻ quan sát - Trẻ đọc theo cô - 1 trẻ lên tìm - Trẻ nêu nhận xét. - Trẻ quan sát - Trẻ tô. - Trẻ tô đẹp đưa bài lên cho các bạn xem - Cô cho trẻ về các góc và chơi tự chon ở các góc đó - B×nh cê. - Tr¶ trÎ.(trao ®æi víi phô huynh nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt) - B×nh cê. Tr¶ trÎ VI/ Nhận xét cuối ngày : Trẻ đến lớp : ..................................................................................................................... Hoạt động học ................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Hoạt động vui chơi ............................................................................................................ .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Biện pháp khắc phục ........................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------//-----------//-------------//--------- Thø 6 ngµy 17 th¸ng 02n¨m 2012 I/ §ãn trÎ: - Cô giáo trao đổi với phụ huynh về hoạt động ở nhà của trẻ. - Trß chuyÖn giê ®ãn trÎ vÒ nh÷ng g× trÎ kh¸m ph¸ ®­îc trong chñ ®Ò - ThÓ dôc s¸ng : §· so¹n ë kÕ ho¹ch tuÇn - §iÓm danh - b¸o c¬m. II/ Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Ph¸t triÓn thÈm mü BẦU VÀ BÍ I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ hát đúng rõ lời diễn cảm theo nhịp điệu bài hát . - Hiểu nội dung bài hát mô tả về qủa Bầu và qủa Bí và trẻ biết được bầu bí là thức ăn có ích đối với con người. - Thông qua trò chơi phát triển tai nghe,khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Cảm nhận được giai điệu, sắc thái bài ca “Vườn cây của Ba” - Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn II. Chuẩn bị: + Đàn organ, băng nhạc bài“Đuổi chim” máy usb + Tranh lô tô các loại rau ăn qủa , ăn lá , ăn củ - Đồ dùng của trẻ : Mũ có hình trái bầu bí trên quả và một số nhạc cụ như muỗng, chai nước suối có hạt sỏi…trẻ chọn để đệm thêm cho bài hát. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát “Bầu và bí ” - Cô và trẻ đọc câu ca dao : “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” + Con hiểu câu ca dao trên như thế nào? + Có ai biết bài hát nào về các loại qủa không? ? Cô giới thiệu tên bài hát “Bầu và Bí ” của Nhạc sĩ Phạm Tuyên – Đặng Hiền đã phổ nhạc dựa trên lời ca dao rất hay lớp mình cùng hát với cô nhé! - Cô hát diễn cảm lần 1. - Cô hát diễn cảm lần 2 kết hợp với đàn. - Dạy trẻ hát theo cô cả bài ( 2 lần ) chú ý sửa sai Trò chơi: “Giàn cây biết hát” - Mỗi trẻ chọn cho mình một mũ đội có hình : Qủa Bầu , qủa bí - Cho trẻ kết thành nhóm theo hình Lần 1: Tất cả các nhóm cùng hát Lần 2: Từng nhóm hát thể hiện tình cảm vui tươi, xem nhóm nào thể hiện hay. + Nhóm Bầu + Nhóm Bí Lần 3 : Các nhóm tự thỏa thuận với nhau chọn hình thức biểu diễn Hoạt động 2: Nghe bài hát “Đuổi chim”. a) Nghe hát ? Có một bài hát rất dễ thương đó là bài “Đuổi chim” Cô hát cho các con nghe nhé - Cô hát kết hợp diễn tả điệu bộ, nét mặt. + Các con nghe giai điệu bài hát như thế nào ? b) Nghe nhạc - Bây giờ các con lắng nghe giai điệu bài hát và tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh màu sắc gì trong bài hãy kể cho nhau nghe nhé! - Cho trẻ nghe nhạc không lời lần 2 + Con tưởng tượng ra được hình ảnh âm thanh gì? + Bạn nào tưởng tượng ra hình ảnh âm thanh khác? Hoạt động 3. Trò chơi “Nhanh tay chọn quả” Yêu cầu : Cô đặt trên bàn một số loại rau ăn quả, ăn lá, ăn củ. - Cô đánh đàn nhanh, trẻ hát nhanh đi nhanh - Cô đánh đàn chậm, trẻ hát chậm đi chậm - Cô gõ một tiếng trẻ ngừng lại chọn loại rau theo yêu cầu + Lần 1: Chọn loại rau ăn quả + Lần 2: chọn loại rau ăn lá + Lần 3: Chọn loại rau ăn củ - Cô có thể nâng yêu cầu ở những lần chơi sau như thay đổi nhanh chậm nhiều lần hơn. Kết thúc: Trẻ hát bài “Bầu và bí” và đi ra ngoài. - Trẻ đọc ca dao - Trẻ kể theo sự hiểu biết của trẻ. -> câu ca dao nói về tình cảm của trái bầu và bí rất gắn bó yêu thương nhau tuy rằng chúng khác giống - Trẻ nói tên bài hát nào mà trẻ biết - Trẻ tập trung lắng nghe - Hát cùng cô vài lần - Cả lớp hát - Trẻ chọn đồ hoá trang, - Trẻ tìm bạn kết nhóm - Cả lớp cùng thực hiện. - Nhóm hát có nhạc cụ minh họa - Trẻ chia theo tổ và tự thỏa thuận trong nhóm, tự chọn loại hình vận động và biểu diễn - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ trả lời : Giai điệu tha thiết tình cảm - Trẻ lắng nghe và tưởng tượng - Trẻ trả lời theo cảm nhận của cá nhân - Trẻ lắng tai nghe để thực hiện cho đúng - Trẻ tham gia chơi - Trẻ hát III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi: - HĐCMĐ: Quan sát các bác cấp dưỡng chế biến món ăn từ rau, của, quả - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi tự do: Trẻ chơi đu quay cầu trượt 1, Yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết được các món ăn chế biến từ rau, củ, quả. Chơi trò chơi “Trồng rau” hứng thú. - Luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết ăn các loại món chế biến từ rau củ sẽ giúp cho cơ thể khỏe mạnh 2, Chuẩn bị: - Đại điểm cho trẻ quan sát sân bãi bằng phẳng 3, Tổ chức hoạt động: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1. Hoạt động 1: Quan sát các bác cấp dưỡng chế biến các món ăn từ rau, củ, quả. - Cho trẻ tham quan nhà bếp: Nhắc nhở trẻ xuống bếp phải giữ trật tự, không xô đẩy nhau, nói to... - Cô hướng cho trẻ quan sát các cô cấp dưỡng + Các cô đang làm gì? + Các cô rửa rau như thế nào? + Rửa xong các cô làm gì? - Tùy vào quy trình làm của các cô để đặt câu hỏi gợi ý trẻ. ?Giáo dục trẻ ăn hết suất, ăn nhiều rau sẽ giúp da dẻ đẹp hơn, cơ thể khỏe mạnh. 2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sát và nêu nhận xét những gì mà trẻ quan sát được. - Trẻ chơi trò chơi 5- 6 lần. IV/ Ho¹t ®éng gãc - §· so¹n ë kÕ ho¹ch tuÇn V/ Ho¹t ®éng chiÒu: - Biểu diễn văn nghệ I Mục đích -Yêu cầu - Trẻ tích cực hoạt động.Trẻ biết vận đông theo giai điệu bài hát đã học. II Chuẩn bị - Trang phục,nơ tay,thanh gõ, đàn. III .Tiến hành - Trò chuyện về ngày cuối tuần và hai ngày sắp nghĩ.Tổ chức buổi biễu diễn văn nghệ cuối tuần. Cô là người dẫn chương trình. Cô gọi tổ, nhóm đăng ký lên biễu diễn văn nghệ. *Nêu gương cuối tuần. - Trò chuyện về ngày cuối tuần. Gợi ý trẻ nêu gương . Cô nhận xét chung, nêu lên những gương tốt. - Phát bé ngoan. +Vệ sinh - trả trẻ VI/ Nhận xét cuối ngày : Trẻ đến lớp : ..................................................................................................................... Hoạt động học ................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Hoạt động vui chơi ............................................................................................................ .............................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Biện pháp khắc phục ........................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------//-----------//-------------//---------

File đính kèm:

  • docthe gioi thoc vat.doc
Giáo án liên quan